.I Di sản Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 92 - 94)

I Di Sân Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

302 .I Di sản Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

trị Pháp”, “m ô p h ỏ n g những phương p h á p dùng ờ bên P háp, là p h ép đ ặ t ra đ ể dạy trẻ con nước P háp, chứ không p h ả i dạy trẻ con nước Nam ”(Thượng

Chi 1926, đd: 3 1 7 ). Ngày 1 tháng 6 năm 1926, Varenne đã có bài phát biểu ở Sài G ịn, trong đó ơng ta chỉ trích chương trình giáo dục của những người tiền nhiệm :

“C á i cách dạy học ờ đây tôi lấy làm k h ơn g bằn g lịng m ột chút nào cả. Việc này ỉà việc k h ó khăn lắm. Cú thực tình tơi tưởng nước P háp đã bỏ hân cái lối học củ của bản xứ m à đem m ột lối học m ới p h ỏ n g chép của m ẫu quốc đ ể thay vào Ị t h ế là làm sai cách và làm quá. P h á h o ạ i đi nhiều m à kiến thiết lên chưa đưực m ấy. L ố i trung học ở đày chính là m ột lối đồng hóa... cách dạy học bầy giờ k h ôn g thích hợp với người bản xứ. N h ư lịch sử, địa dư, văn học dạy bên

này khôn g th ể như bên P háp được. Ở H à N ội có trường Đ ại học, nhưng cứ như cách thức bây giờ thời khơng có ích lợi gì m ấy. B ẳn g cấp của trường Đ ại học H à N ội k h ôn g có đồng giá trị như bên P h á p ” (N a m Phong 1926: 5 1 3 ).

K hơng hài lịng với thực trạng giáo dục, Varenne đã tiến hành cải cách, lần này tập trung vào các trường Sơ học Pháp-Việt.

Cải cách thứ ba (1 9 2 6 )- m ở cá c trư ờng làng; tình cảnh khốn khổ của giáo viên trường làng

M ột loại trường học công kiểu mới đã được tổ chức gọi là “trường Sơ học hương th ô n ”, được thông qua trong Nghị định ngày 2 tháng 12 nàm 1926 của T o àn quyền Đông dương Varenne và Nghị định ngày 27 tháng 12 cùng năm của T h ốn g sứ Bắc Kỳ. Theo Nghị định này, các làng bắt buộc phải mở trường học; lấy từ kinh phí hoạt động của làng do dân đóng góp. Làng tự thuê thầy giáo, miẻn thầy có bằng Tiểu học Pháp-Việt và trên 18 tuổi. Học chính Bắc Kỳ có trách nhiệm kiểm tra chương trình và hoạt động của trường. K ể từ khi Nghị định được ban hành, số lượng trường Sơ học hương thôn phát triển với tốc độ chóng mặt, tăng hơn 10 lần trong vòng 3 năm (năm 1927 số lượng trường kiểu này là 81 thì đến năm 1930 đã là 853; số lớp học từ 86 lên 873 với số học sinh trung bình m ỗi lớp từ 28 lên 3 1 ) (Le Tonkin S colaire đd: 1 5 ).

Ở các trường Sơ học hương thôn học sinh chủ yếu học bằng tiếng mẹ đẻ (tiếng Pháp và chữ Hán là môn học không bắt bu ộc). Các môn học chủ yếu là m ôn luân lý; thể dục, môn đọc, viết, lịch sử, địa lý, làm tính, vẽ và thủ cơng. Các trường loại này có thể thay th ế cho các trường Sơ học Pháp-Việt hay các lớp Sơ học của các trường Tiểu học Pháp-Việt toàn cấp. T rên thực tế việc mỗi làng có một trường học kiểu này là tương đối dễ dàng do nơi học có thể đưực tổ chức trong các đình làng, chùa chién, miếu. Giáo viên

thường là những người đã thi đỗ trong các kỳ thi N ho giáo hoặc đã qua trường Pháp-Việt, lương hưởng từ 10 đến 15 đổng m ột tháng. Ngân sách do nhân dân đóng góp và m ột phần từ hoạt động của các trường Sơ học Pháp- Việt. Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung 3 phần 4 dân số toàn miền Bắc, cứ 1,6 km vng thì có m ột trường Tiểu học cơng (chủ yếu là trường

Sơ học bản xứ và Sơ học Pháp-Việt).

Tuy nhiên, sau khi các trường hương thơn được thành lập, báo chí nhất loạt lên tiếng. Thực trạng dạy và học ở các làng đã được đứa ra “mổ xẻ”.

Giáo viẻn trường làng, những người phải đảm nhiệm việc học của gần một nửa số trường học ở B ắc Kỳ, trở thành tâm điểm của báo chí. Theo Nghị định thì các ơng Cử, ông Tú, ông nhất nhị trường và ỏng Khóa có thể làm hương sư được cả, do đó Sở Học chính khơng cần phải bổ thầy giáo. Nhưng

“N gán thay cái tính nhân tuần cẩu thả của dân taị m ờ trường học giữa đình làng, củng mời m ột ơng đ ồ trong làng ra nhận làm giáo chức, cũng kh ai với quan trên là có trường học có ơng thây; nhưng rút đến k h oả n lương của ơng thầy thì mười đồng m à khơn g có được ba bốn, nào là ông C hán h hương hội này nhận m ột ít, cụ C hỉ kia mượn năm bảy đồng, thành ra thầy chỉ có tiếng m à khơng có m iến g” (H à T h àn h ngọ báo 1 9 2 8 ). Vê' khả năng sư phạm và trình độ của hương sư cũng còn nhiều điều đáng bàn. Vì các ơng đổ ỏng khóa hấu như khơng mấy ông biết chữ Tây, chỉ biết chữ Hán và Quốc ngữ, mà các sách chữ Hán và chữ Q uốc ngữ dành cho trẻ em thì khơng có quy tắc nhất định; nên thầy hoặc đem T ứ thư ngũ kinh ra dạy, “trình độ còn thấp m à lại dạy những ý tưởng qu á c a o ” (đ d). Dạy chữ Quốc ngữ thì các thày cũng chỉ “dạy qua loa cho biết đọc biết viết... T hậm chí có làng tranh giành nhau v ề chức hương sư, củng có ơng m ất đến tiền trăm bạc chục, cân chè thúng gạo. Cũng có ơng thì tuy mới có cái bằng S ơ h ọc yếu lược mới đỗ, viết củng đúng được vẩn Quốc ngữ, nhưng nói tiếng ta kh ôn g thông, bập bẹ m ột vài câu tiếng P háp m à cũng chực ngất ngưởng làm thây trong d ân ” (H à thành ngọ b á o 1927b ). Trường học ở thôn quê thường nằm ở những nơi hẻo lánh, quan trên khơng thể kiểm tra kiểm sốt hết được, " thàn h ra dạy th ế nào cũng được, học th ế nào cũng xong. Quyền hàn h ở các làng đều bị các phú hào thao túng, p h ầ n lớn bọn họ cho con học ở thành p h ố h o ặ c p h ủ huyện, nên họ không quan tâm chăm sóc trường học ở làng nữa...Trong kh i đó sách giáo khoa Quốc ngữ củng có í t Vậy nên dù Chính p h ủ cho p h ép các làng tự do m ở trường và tự do tuyền giáo viên là m ột việc rất

tiện lợi nhưng cơng hiệu cịn kém .. ” (H à thành ngọ báo 1928, đd).

Khó khăn ở việc tuyển lựa giáo viên đã được H à thành ngọ báo phân tích:

“ [ở Bắc K ỳ ]; các tỉnh nhỏ củng đến năm sáu trăm làng, các tỉnh lớn cũng đến hơn m ột ngàn Xàng m à trong xứ B ắc Kỳ có 24 tỉnh, cộng đến h ai ba vạn làng

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)