I Di Sân Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ
3. Các trường này được thành lặp theo nghị định ngày 2 và 27 tháng 12 năm 1926.
N guồn: L e Tonkin Scoỉaire, H an oi: Im pr d ’Extram e'O rient, 1931, tr.9S.
Sau năm 1915, khi kỳ thi chữ Hán bị hủy bỏ ở Bắc Kỳ, học trò đi học chữ
Q uốc ngữ ngày m ột đông nhưng trường lớp đểu hết sức đơn sơ, chương trình tùy tiện
"N ăm 1 9 1S, việc dạy quốc văn đã p h ổ thông hết các trường thơn q; nhưng có chương trình thì dạy chứ các ơng giáo khôn g biết căn cứ vào chỗ nào, lấy bài ở đ âu ra giản g cho học trị. ơ n g Shneider, chủ nhà in và T ạp chí Đ ơng dương bàn với tôi (T rần Trọng Kim ) lập m ột tờ báo chuyên về việc h ọc... tờ H ọc b á o ra đ ờ i”20(1 0 t h ế kỳ bàn luận v ề văn chươngy đd: 41 9 -2 0 )
T ớ i năm 1917, nhà trường Pháp-Việt đã phổ biến ở Bắc Kỳ. Trong giáo dục phổ thơng cơng lập có hai bậc là Tiểu học và Cao đằng Tiểu học (bảng l ) . Trường Trung học Bảo hộ (trường Bưởi) đã được thành lập (1 9 0 8 ) nhưng chỉ có khóa Tiểu học và Cao đằng Tiểu học.
Cải cách của Paul Beau và các chương trình bổ sung do Klobukovsky và A lbert Sarraut để ra dường như chưa phải m ột cú hích có thể làm thay đổi diện mạo nền giáo dục Việt Nam. Trước năm 1915, đa phán người dân vẫn theo học các trường Nho giáo để đi thi. T h eo thống kê của Peralle, Giám đốc H ọc chính Bắc Kỳ, năm 1916 số lượng trường bản xứ ở Bắc Kỳ là 6070 trường (1 0 6 1 trường công và 5009 trường tư) với 68 698 học sinh; trong khi đó só lượng trường Pháp-Việt là 56 (5 5 trường công; 1 trường tư) với 8 431 h ọc sinh21. Ngoài ra, các trường Pháp-Việt vẫn chưa được tổ chức quy củ và chặt chẽ như Phạm Quỳnh sau đó mô tả.
“K h ỉ nước P h áp mới sang đ ặ t bảo hộ ở đây, trong ba bốn mươi năm đảu, chưa h ề chú ý đến việc giáo dục người bản dân. Có m ở trường, có dạy học, nhưng