I Di Sân Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ
30 4I Di sàn Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ
thì p h ả i căn đến hai ba vạn thấy giáo...N ước ta ngày nay đang vào thời đ ại bán k h a i, học hành mới đổi củ ra mới khôn g đủ được thấy giáo. N hững người giỏi có bắng cao như D iplơm e hay B révet thì mới xứng đ ể đi dạy nhưng những ông ấy đi dạy đ ể lấy mươi mười lăm đồng làm gì. Đ ã đàn h các thấy g iáo ở hương thơn mới có được cái băng cỏn con (B ắn g Sơ đẳng yếu lưực) củng gọi là đủ đ ể ả ạ ỵ trẻ con ờ thôn quêỊ p h ă n nhiều học vài năm đủ viết được bức thư bằn g Quốc ngữ, xem được tờ báo Quốc văn, nếu học m à sáng d ạ thì lên được lớp M oyen hay Supérieur” (H à thành ngọ b á o 1927b).
Sau khi Varenne ban hành cải cách vể trường Sơ học hương thôn, hệ thống giáo dục trường Pháp-Việt cơng lập hẩu như đã hồn thiện với các cấp học và các loại trường (Bảng 3 ).
Bảng 3: Các trường Pháp-V iệt công lập ở B ắc Kỳ (1 9 2 6 - 1 9 3 0 )
(Nguồn: Le Tonkin Scolaire, tr. 95)
Nảm Trung học Cao đẳng Tiểu học Trường dạy nghề Tiểu học Pháp-Việt Trường Sơ học nhà nước Trường Sơ học hương thôn Tổng 1926 1 9 2 117 1.189 ít 1.318 1927 1 9 2 153 1.119 81 1.445 1928 1 9 2 167 1.181 627 1.987 1929 1 12 2 186 1.165 818 2.184 1930 1 11 2 194 1.141 853 2.202
Nhìn vào Bảng 3; ta thấy số lượng các trường Sơ học (gổm trường Sơ học nhà nước và Sơ học hương thôn26) chiếm đa phần trong tổng số trường học ở Bắc Kỳ (1 .9 9 4 trên tổng 2.202, chiếm 9 0 ,5 % ).
Kết quả của chính sách phát triển giáo dục theo chiểu ngang và bản xứ hóa của Varenne đã khơng làm cho cả người Pháp lẫn người V iệt hài lòng. Lấy một trường hợp làm ví dụ. N ă m l9 2 9 , số học sinh bậc Sơ đẳng yếu
lược của tắt cả các trường là 1 1 2 .9 2 0 (Le Tonkin S cola ire 1931: 9 6 ), trong
khi đó năm 1930, chỉ có 6 .7 5 4 học sinh vào lớp Nhì năm thứ nhất (lớp đầu tiên của bậc T iểu h ọ c), tức chỉ có 6% số h ọc trò Sơ học được vào
Tiểu học. 3 năm sau (năm học 1 9 3 2 -1 9 3 3 ); trong số học sinh này, chỉ có 1 .6 4 2 lấy được bằng T iểu học (thư ờng gọi là bằng Sơ học P h áp -V iệt)
( Annuaire Statistique de Ư lndochine 1 9 3 5 :6 8 ), có nghĩa chỉ m ột phần năm
đạt được bằng cấp, những trường hợp cịn lại phải bơ học giưa chừng, để cho sự học “dở dang”.
Trước năm 1925, ở Bắc Kỳ chỉ có hai loại bằng được cấp là bẳng Tiểu học Pháp-Việt (còn gọi là bằng Cơ thủy) và bằng Cao đẳng Tiểu học (còn gọi là bằng Thành chung). T ấ t cả đểu thi bằng tiếng Pháp, bằng được viết bằng tiếng Pháp. Năm 1925, ở Bắc Kỳ có thêm bằng Sơ đẳng yếu lược bản xứ. Đây là kỳ thi bằng tiếng V iệt. Năm 1921 có thêm bằng Tú tài bản xứ (Baccalaureat local hoặc Baccalaureat franco-indigène); nhưng ở Bắc Kỳ phải tới năm 1925 mới có người đố bằng này (tồn Đơng Dương, năm học 1921-1922 có 12 người đỗ, năm 1922-1923 có 18 người đỏ bằng Tú tài bản xứ) (đd: 1932).
Bảng 4 cho ta m ột hình dung về “hình chóp” giáo dục mà thực dân Pháp xây dựng ở Bắc Kỳ nói riêng và Đơng Dương nói chung. T h eo đó, đáy hình chóp là giáo dục Sơ học và đỉnh hình chóp là giáo dục Trung học. Đây là m ột hình chóp gồm 4 tầng với cái đáy khổng lồ. Nếu đáy là 10 phẩn thì tầng kế tiếp chỉ gồm 1 phần, tầng thứ 3 tiếp tục thu hẹp bằng m ột phấn năm tầng thứ hai và tầng cuối cùng chỉ bằng chưa đến m ột phẩn năm tấng thứ ba. Rõ ràng phần đáy hồn tịan mất cân đối với các phẩn cịn lại của hình chóp.
Bảng 4: Số người được nhận các loại bằng cấp trong hệ Pháp-Việt ở Bắc Kỳ (Năm học 1929-1930 và 1930-1931)
(Nguồn: Annuaire Statistique de Vlndochine. Troisième volume. 1930-1931. H an oi, Im prim erie d'Extrêm e-O rient, 1932)
Năm học 1929-1930 Nảm học 1930-1931 Bắc Kỳ Việt Nam Đông Dương Bác Kỳ Việt Nam Đ ông Dương Bằng Tú tài bản xứ
Brevet de capacité (Baccaulauréat íranco-indigène)1
46 65 65 56 75 75
Bằng Thành chung
(Diplơme cTétudes primaires supérieurs)
254 617 648 145 454 464
Bằng Tiểu học
(Certiíĩcat cTetudes prỉmaires)
1.324 4.193 4.379 1.635 4.520 4.764
Bằng Sơ học yếu lược
(Certiíicat cTétudes élémentaires)2
12.159 32.332 34.371 11.814 30.717 32.777
1 Ở Đỏng Dương giai đoạn này, chỉ có Bác Kỳ và Nam Kỳ tổ chức thi Tú tài Bản xứ 2 Học trò ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ thi bằng tiếng Việt