2.8 I Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 118 - 120)

- Tâm lý của cư dân Nam bộ, nhất là ở vùng Hâu Giang, An Giang vê' niềm

3 2.8 I Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ

- Cuộc vận động trong xã hội Nam kỳ vào thập niên đẩu của thế kỷ XX đó là phong trào Duy tân (còn gọi là cuộc Minh T ân ) với hoạt động của một số nhận vật như Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An K hương... Những hoạt động của phong trào vể báo chí, kinh tế, sự hưởng ứng với phong trào Đông Du và việc đàn áp của Pháp. (Sơn Nam 2 0 0 3 ).

Phương pháp nghiên cứu chính cùa Sơn Nam trong các tác phẩm vừa nêu trên là trìn h b à y và m ơ tả các khía cạnh chính trị, kinh tế và xã hội của một

số vùng ở Nam Kỳ dựa trên m ột số tài liệu đương thời. Tuy nhiên, trong m ột só sự kiện, tác giả cũng dựa vào những hiểu b iết thu thập được từ cư dân địa p hư ơn g... Ở m ột số chủ đề được trình bày rải rác trong các tác phẩm vừa nêu, tác giả cũng phân tích tỉm hiểu những nguyên nhân, hoàn cảnh lịch sử cụ th ể đã làm cho những vấn để đề cập phát sinh, phát triển (như Pháp đến, nông dân mất ruộng phải đi xuống Rạch giá - Cà Mau khai hoang, thu nhập của chủ điển, tín ngưỡng phát triển trong thời khủng hoảng kinh t ế ... ). Điểm đáng lưu ý là trong hầu hết các tác phẩm vừa phân tích trèn, cách trình bày của Sơn Nam vẫn còn khá lan man như trong một tiêu đế, tác giả lại đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau, không tập trung thảo

lu ận VIO ch ủ đ ể đã đưa ra ; và tá c giả th ư ờ n g x e n lẫn giữ a v ăn khảo cứu và

văn kẻ chuyện... Trong toàn tác phấm tác giả cũng không dựa vào sợi chỉ đỏ xuyên suốt của m ột chuyên luận vế m ột vấn đề xã hội nào đó của Nam Bộ để phân tích sâu (như “tín ngưỡng dân gian của người đi khai hoang”), mà lucn ln trình bày nhiều vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội đan

xen , cb đó, có nhiều sự kiện trùng lặp nhau trong các tác phẩm của Sơn

Nam như T h iên Địa H ội, tình hình thành lập làng xóm ở vùng kinh Vĩnh T ế và vìing dọc sơng Hậu; phong trào Duy T ân ở Nam Kỳ, ảnh hưởng của các phong trào Đ ống Du, Duy Tẳn, vận động của Nguyễn An Ninh và hoạt động của V iệt N am Thanh niên Cách mạng Đồng chí H ội; sinh hoạt văn hóa của vùng, nếp sống, phong tục tập quán của người dân Nam Kỳ, báo chí, cải lương, tiểu thuyết, thể thao, đời sống của các tầng lớp xã hội như điền chủ, tá đ iề n ...

1 .1 .2. Đ ào T rin h N h ấ t

Trong tác phẩm T h ế lực kh ách trú và vấn đ ề di dân vào N am kỳ, Đào Trinh

Nhất dề cập đến việc di dân của người Hoa đến Nam kỳ trong khoảng thời gian tư 1912 đến 1922, tổ chức bang hội của họ và hoạt động của các tổ chức xã hội này. T á c giả cũng trình bày hoạt động cùa người Hoa trong các lĩnh VƯC kinh tế và thế lực về kinh tế của họ. Ngoài ra, các khía cạnh khác như h^ạt động giáo dục (lập trường dạy cho trẻ em người H oa), báo chí, việc ttơng trỢ và các hội kín của người Hoa như T h iên Địa hội (trùng lặp với Scn N am ) cũng được trình bày. Những vấn đề của quốc gia, của các

tầng lớp trong xã hội, kể cả những người dân bình thường cũng được tác giả để cập đến (Đào Trinh Nhất 1923).

1 .1 .3 . N guyễn V ăn H ầu

Trong C hỉ sĩ Nguyễn Quang Diêu- m ột lãnh tụ trọng yếu trong phong trào Đông

Du miên N am , Nguyễn Văn Hầu (1 9 7 4 ) tập trung nghiên cứu về cuộc đời và

sáng tác văn học của Nguyẻn Quang Diêu. Tác phẩm được chia thành hai phần: phấn I trình bày tiểu sừ của Nguyễn Quang Diêu và phần II là các tác phẩm thi ca do Nguyễn Quang Diêu sáng tác. Trong phần tiểu sử của Nguyễn Quang Diêu, các hoạt động của nhà chí sĩ này được trình bày theo từng giai đoạn trong cuộc đời của ơng ta. Qua đó cho thấy một số nét vé sinh hoạt của xã hội đương thời, như vấn để giáo dục vào cuối thế kỳ XIX, đầu thế kỷ X X qua việc các nho sĩ mở trường dạy học và ảnh hưởng của họ đối với nhóm học sinh này (Nguyễn Văn Hầu 1974). Có thể nói tác phẩm này là sự thể hiện cái nhìn vể xã hội Nam Kỳ của Nguyễn Quang Diêu thông qua Nguyễn Văn Hẩu.

Phương pháp khảo cứu của Đào Trinh Nhất và Nguyễn Văn Hấu trong các tác phẩm kể trên vẫn chủ yếu là dựa vào tài liệu để m ô tả những vấn đề được nghiên cứu. Trong suốt các tác phẩm này, ít thấy sự phân tích hay giải thích riêng của các tác giả.

1 .1 .4. H u ỳn h M inh

Trong các tác phẩm Vĩnh Long xưa và nayf Đ ịa linh nhân kiệt - Tỉnh Kiến H òa, G ia Định xưa và nay, Vũng T àu xUa và nayJ Huỳnh Minh đều trình bày

một bố cục giống nhau: ngoài phần để cập vê' địa lý; cơng trình để cập đến

các vấn đề lịch sử và xã hội của các tỉnh như sự thiết lập nền hành chính qua

các thời kỳ lịch sử, địa giới, phân chia các đơn vị hành chính; sơ lược vế tình hình định CƯ của dân chúng qua các giai đoạn lịch sử, các nhân vật lịch sử; các di tích lịch sử ở địa phương, các sự tích cịn truyền tụng; tình hình tơn giáo và phong tục ở địa phương (Huỳnh Minh 1967a; 1967b, 1969, 1970).

Phương pháp: Bốn tác phẩm của Huỳnh Minh là những cơng trinh địa chí, khơng phải những tác phẩm lịch sử. Do đó, các vấn đê' xã hội chỉ được đế cập đến ở mức độ hạn chế và chủ yếu là dựa vào tài liệu để m ô tả , tư ờn g th u ậ t

lạ i những sự kiện đã xảy ra ở địa phương. 1.1.5. H u ỳn h L ứ a (ch ủ b iên )

Lịch sử k h a i p h á vùng đ ất N am bộ là cuốn sách gổm nhiều bài viết mơ tả vể

q trình khai phá vùng đất mới của người Việt. Cơng trình được trình bày theo trình tự thời gian qua ba giai đoạn: giai đoạn 1 từ đầu thế kỷ X V II đến

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)