CHỦ ĐỂ VỂ XÃ HỘI
Các tác phẩm nghiên cứu về những chủ để xã hội Nam bộ từ trước đếa nay, có thể nói; phần lớn là của Sơn Nam, tiếp đến là Huỳnh M inh; Đào rrin h Nhất, Nguyễn Văn Hầu, Huỳnh Tới, Huỳnh Lứa..., tiếp theo đó là một số bài viết ngắn được đăng rải rác trên các tạp chí Xưa và N ay, N ghiên CÚẲ Lịch sử, K h o a học X ã h ội... Do phạm vi của bài viết có hạn, chúng tơi phải ruyển chọn m ột số cơng trình tiêu biểu nhát để phân tích; do đó chắc chắn sẽ cịn một số tác phẩm mà nghiên cứu này chưa đề cập tới.
1.1. Những nội dung được nghiên cứu và phương pháp của từng tá c giả tá c giả
I . I . I . SơnNatn
Những chủ đê' xã hội của Nam Bộ đã được Sơn Nam trình bày rải rác qia các
tác phẩm như Tìm hiểu đ ấ t H ậu giang, C á tính miền N am , Lịch sử kh ẩn toang
miền N am , Đ ồng bắn g sông Cửu Long hay văn minh M iệt vườn, Đổng bằn g sông Cửu Long-n étsin h hoạtxU a, Phong trào Duy T ân ờ B ắc Trung N a n ...
Trong các tác phẩm trên, Sơn Nam đã đề cập đến nhiểu vấn đề c h íĩh trị, kinh tế, xã hội và văn hoá đan xen như:
- Lịch sử định cư lập làng mạc ờ vùng Hậu Giang (H à Tiên, An Giang; Cà Mau, Cẩn T h ơ ...) qua các giai đoạn lịch sử khác nhau từ thế kỷ X V II đến thế kỷ XX, lịch sử thiết lập các vùng định CƯ ven vịnh Thái Lan vào thế kỷ XVII (7 xã thơn), việc thiết lập nển hành chính; tổ chức cai trị của Mạc Cửu ở vùng Hà T iê n ... Đời sống của người dân vùng Hậu Giang cũng được để cập đến qua đời sống người dân trấn Hà Tiên dưới thời Mạc Cửu (th ếk ỷ X V II-X V IIl) như được miễn thuế, được chính quyển giúp đỡ; tự do làm ăn, công việc mưu sin h... Sinh hoạt giải trí của dân CƯ, như coi hát bội; đặc biệt ở những xóm mới hình thành. Sự cộng CƯ của các dân tộc trên vùng đất này thể hiện qua việc người Việt chung sống với người Khmer và người Hoa, kể cả thu nhập của chủ điển cũng được nhắc tới. Đời sống văn hóa ở vùng Hậu Giang qua những giai đoạn và qua các sinh hoạt văn hoá của tầng lớp trí thức với nhóm Tao đàn ở Hà Tiên, sự phổ biến chữ quốc ngữ, sách báo các loại ở vùng Cấn Thơ. Việc thờ cúng, tín ngưỡng dân gian của người đi khai hoang (như giết cọp nhưng lập miếu thờ cọp, cá sấu) và những tín ngưỡng phát triển trong vùng Hậu Giang vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế (Sơn Nam 1959).