D i/ừ n g narrti: L ộ trinh tử V â n N am Đ ư ờ n g i.jc : L ộ trinh từ Q u ả n g Đ ôog
2 K Ỷ NGUYÊN THƯƠNG MẠI VÀ TOÀN CẦU HÓA
CẬN ĐẠI S ơ KỲ
Kinh tế thương mại, nhất là hải thương, có đóng góp rát lớn đến tiến trình lịch sử thế giới cổ và trung đại. Từ sau Công nguyên, sự phát triển của các trung tâm thương mại và hàng hải quan trọng có đóng góp lớn vào sự ra đời và hưng thịnh của m ột số các chính thể lớn, các trung tâm kinh tế hàng hải quy mô khu vực tại Tây Âu; Địa Trung Hải, T ây - Nam Ả, Ấn Độ Dương - Đông Nam Á; Đông Bắc Á.
Với khu vực Đơng Nam Á, hải thương góp phấn thúc đẩy sự ra đời và phát triển rực rỡ của các thể chế biển lớn và các trung tâm kinh tế biển thời kỳ cổ - trung đại như Phù Nam, Srivijaya, M ajapahit, M alacca... Lý thuyết của G eoff W ade vể m ột “kỷ nguyên thương mại sớm” (E arly Age o f Com m erce) trong lịch sử Đông Nam Á giai đoạn 900 - 1300 ngày càng thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu. T h eo W ade; hải thương Đông Nam Á thời kỳ này phát triển mạnh mẽ trên cơ sở sự phát triển kinh
tế và chính sách thương mại cởi mở của các triều đại T ốn g và Nguyên (Trung Q u ốc), sự phát triển tự thân của thương mại Đông Nam Á; sự lan tỏa của mạng lưới thương mại Hổi giáo ra khu vực Nam H ải... (W ade 2 0 0 6 ). Trước đó, từ khoảng đầu thập niên 1990, luận thuyết vê' một “kỷ nguyên thương mại Đông Nam Á ” giai đoạn 1400-1680 của Anthony Reid cũng đã được đông đảo giới nghiên cứu đón nhận. Những phân tích định lượng và những suy luận định tính thuyết phục của Reid cho thấy một sự bùng nổ thương mại mạnh mẽ ở Đông Nam Á trong khoảng gần 3 thế kỷ, trước khi bị người Âu (chủ yếu là Hà Lan) chinh phục và thao túng từ cuối thế kỷ X V II (R eid 1 9 9 3 ). T ừ thế kỷ X IX , lịch sử Đông Nam Á chứng kiến những thay đổi hết sức căn bản dưới những chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây.
Trong khi đó, ở châu Âu; thế kỷ XV I thường được coi là kỷ nguyên bành trướng thương mại dưới tác động của ít nhất hai nhân tố chính: l ) sự mở rộng của tuyến buôn bán đường biển từ Địa Trung Hải qua eo biển Gibralta lên cảng Antwerp (m iền bắc nước Bỉ ngày nay) và các cảng thị miền bắc Tây Âu; 2 ) như m ột hệ quả tất yếu từ các đại phát kiến địa lý của hai dân tộc T ây Ban Nha và Bổ Đào Nha vào cuối thế kỷ XV, các cảng thị và trung tâm thương mại trên bán đảo Iberia (Lisbon, Seville, M adrid...) ngày càng trở nên sầm uất, cạnh tranh và dần dần lẫn lướt các cảng thị của Ý (Venice, Genoa, Plorence...). Từ đầu thế kỷ X V II, trung tâm hàng hải và thương mại Tây Âu từng bước chuyển dịch từ khu vực Địa Trung Hải truyền thống sang vùng sườn đông Đại Tây Dương; nhất là ở những cảng thị và trung tâm thương mại khu vực miển bắc Tây Âu như Antwerp, Amsterdam, Luân Đ ôn...4. Có thể nói, sự chuyển dịch cơ cấu (đông sang tây, nam lên bắc) cùng với sự bành trướng mạnh mê cúa hải thương Tây Âu giai đoạn thế kỷ XVI - X V II ra T ây Ấn và Đông Ấn chính là tiền đề then chốt cho sự ra đời của “kỷ nguyên thương mại toàn cầu” và rộng hơn là “q trình tồn cầu hóa cận đại sơ kỳ”.
“Tồn cầu hóa” theo cách hiểu thơng thường của tư duy kinh tế học thập niên 60 của thế kỷ X X nghiêng nhiếu về khía cạnh phát triển và hội nhập của các nển kinh tế lớn trên thế giới trong xu thế hình thành và mở rộng các khu vực thương mại tự do, các dòng chảy kinh tế tự do và những thị trường nhân công giá rẻ. Tuy nhiên, từ góc nhìn lịch sử và văn hóa, Tồn cầu hóa là một q trình phức thể hơn, bao hàm trong đó nhiều khía cạnh hơn chỉ thuần túy vể kinh tế.5 Nayan Chanda cho rằng, trên phương diện lịch sừ và nhân học, con người đã tòa đi chiếm lĩnh các vùng đất khác nhau trên thế giới từ hàng vạn năm trước và đó có thể coi là m ột dạng “Sơ tồn cầu hóa” (Proto-globalization). Tuy nhiên, điểu đó chỉ có ý nghĩa khi con người ở các
lục địa khác nhau được tái kết nối lại với nhau thông qua các hoạt động trao đổi kể từ thời Columbus. “T ồn cầu hóa” - Chanda kết luận - đơn thuần là “tìm đến với nhau” hoặc "tái kết nối (reconnecting) các cộng đồng người” (C handa 2 0 0 2 ).
H ãy bắt đầu bằng luận điểm "tái kết nối” đầy thú vị trong quan niệm của Chanda. D ư ớ i quan điểm nhân học văn hóa, tồn cầu hóa được hiểu là quá trình lịch sử lâu dài cùng với đó mà kinh nghiệm thường ngày, được thể hiện qua sự khuếch tán của các loại hàng hóa và các dạng tư duy, trở thành chuẩn hóa trên khắp tồn cầu.6 T rên tinh thần đó; đã có nhiều nghiên cứu về lịch sử tồn cầu hóa trong lịch sử nhân loại. Chẳng hạn, từ những năm cuối th ế kỷ X X , người ta đã cố gắng phân chia lịch sử toàn cầu hóa của nhân loại thành những thời kỳ khác nhau. David Held cho rằng có th ể chia thành b ốn thời kỳ chính: T ồn cầu hóa T iền cận đại, Tồn cầu hóa Cận đại sơ kỳ, T o àn cầu hóa Cận đại; và T ồn cấu hóa Đương đại.7 Nếu như giai đoạn tồn cẩu hóa đầu tiên q xa xơi và thiếu tính “tái kết nối” - như cách nói của Chanda - tồn cầu hóa giai đoạn cận đại sơ kỳ (với điểm nhấn nổi bật là các tuyến thương mại liên châu lục, các dòng chảy dân CƯ; biến đổi môi trường, các loại bệnh dịch giữa châu Âu; châu Mỹ và khu vực châu Đại D ương...) chính là cơ sở nền tảng cho q trình tồn cấu hóa của các giai đoạn tiếp theo sau.
Những nghiên cứu gấn đây vể lịch sử thương mại và tồn cầu hóa giai đoạn cận đại sơ kỳ ngày càng góp phần soi sáng sự "tái kết nối” giữa các vùng đất khác nhau kể từ sau các đại phát kiến địa lý cuối thế kỳ X V . Các tuyến hàng hải và thương mại quốc tế tạo ra cầu nối liên kết các châu lục với
nhau (Âu - Mỹ - Á - Phi). Thương phầm được trao đổi toàn cầu (tơ lụa
T ra n g Q uốc, thậm chí m ột lượng nhất định tơ lụa Đàng Ngoài trong thế kỷ X V II, được vận chuyển trên các thương thuyền Tây Ban N ha vượt Thái
Bình Dương để sang M ỹ La T in h và về châu Âu; hoặc theo thương thuyền H à Lan, Anh, Bồ Đào N ha... qua Ấn Độ Dương và mũi Hảo Vọng để về châu  u ). C ác loại cây trổng và vật nuôi (khoai lang, ngỏ, đ ậu...) từ Nam M ỹ vê' Đ ơng Á, góp phần làm nên sự bùng nổ dân số và biến đổi kinh tế- xã hội ở T rung Q uốc thế kỷ X V III. Trong khi đó, các loại dịch bệnh từ các cựu châu lục cũng theo chân người châu Âu và nô lệ da đen sang Tân th ế giới, góp phần vào quá trình diệt vong của nhiều nền văn minh cổ xưa thuộc khu vực Nam Mỹ. N ổi bật nhất là ảnh hưởng kinh tế của tồn cầu hóa cận đại sơ kỳ đến các quốc gia trên thế giới. Lần đầu tiên người ta nhận thấy kinh tế của các châu lục bị ràng buộc và chi phối lẫn nhau: đòng chảy của bạc T ân th ế giới về T ây Âu là nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng giá cả ờ đây, trong khi nguồn bạc dồi dào từ cả Nhật Bản và T ẳn thế