I Di Sân Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ
310 I Di sản Lịch sừ và những hướng tiẽp cận mớ
“T h eo p h ép giáo dục mới, N hà nước đảm nhiệm cho dân hết thảy, dân có m ờ trường tư củng p h ả i theo đúng chương trình và thuộc quyền giám đốc của N hà nước, sách học có định, tuổi có hạn rất nghiêm (nên trẻ thường được kh ai giảm tuổi đ ể vào trường công).
..v ề trường tư, trừ thành thị raý cái lối tư thục hán tự mươi làm học sinh vừa lớn vừa nhỏ, học b ấ t kỳ sách bậc cao bậc thấp, khơng đúng chương trình cơng p h ả i tự bỏ hết. M à theo chương trình cơng thì ờ nhà q chỉ có lớp Sơ học, tuổi với sách theo trong hạn Đổng ấu. Người n hà quê coi làm không đủ hứng vị nên họ cũng chẳn g chăm m ờ thứ trường ấ y ” (Nguyễn Trọng Thuật 1932b: 6 3 2 ).
N hiều nhà giáo dục V iệt Nam lại hoài niệm đến quá khứ Nho học, khi mà người dân được tự ý mờ trường lớp và tự quản việc học của con em mình.
“N h à nước ngày XIia đổi với sự g iá o dục ch ỉ giữ có h a i việc, m ộ t là dự địn h lấy m ột cái quy thức giản dị vê'việc thi cừ) hai là cử học quan về các địa phương đ ể c ổ lệ việc học việc thi và củng rèn tập ít nhiều đ ể làm khuôn ph ép cho các trường tư. Còn nhà nước p h ó m ặc trách nhiệm giáo dục cho áần, muốn đỗ đ ạt cứ tìm thầy m ở trường m à học, N h à nước khôn g giám đốc, củng không đ ặ t học quy niên hạn gì cả.
...T h ế m à dân vẫn sốt sắng m ở mang, vãn châu tuần trong khuôn p h ép sự học... N h à nước thì cứ ngồi yên m à thu cái hiệu qu ả lớn về giáo dục. H àng năm m ỗi tỉnh thi K h ó a sinh, dự thí k ế có hàn g nghìn. B a năm tịan B ắc Kỳ m ở m ột k h oa thi hương lấy Cử Tú, dự thí hầu tới vạn. Sau ba năm thi hương thì có k h oa thi h ội lấy Tiến sĩ, B ắc Kỳ cũng đỗ được vài chục là ít.
N hững người đỗ K h ó a sinh không kê) cho đến cả những người đỗ Tú Cử, Tiến sĩj đ ạ i đ ể củng chỉ học loanh quanh ở hương thôn m à thôi. Trường Đ ốc học các tỉnh và trường Quốc tử giám N h à nước khôn g đào tạo được bao nhiêu. Coi đó thì biết ở dân gian p h ả i có bao nhiêu trường mới dạy dỗ hun đúc được những s ố th í sinh trên kia. T h ế nhưng m à dân gian củng khơng p h ả i tổn p h í kh ó khăn gì m ấy v ề sự giáo dục ấy... T hấỵ g iáo thì lại những K h ó a sinh, Cử Tú, Tiến Sỉ, h o ặ c kh ôn g m uốn ra làm quan, h o ặc đ ã v ề hưu m à n hiệt tâm g iáo dục tác th àn h cho hậu sin h. Người thì tự m ở trường ở nhà, người thì bị đón đi dạy, bổn g lộc chẳn g có là bao, lấy tình thây trị, lấy nghĩa truyền đ ạo làm lợi {ch cao quý. B ời vậy sự học ở thôn quê rấ t thịnh, chỉ lo không đủ sức m à học thôi, giàu nghèo kh ơn g hơn gì nhau. M ỗi làng ít ra củng đến m ột h ai trường học, m à thường n hà quê lại hay chữ hơn thàn h thị” (đd: 6 3 2 ).
Những phân tích của nhà giáo Nguyễn Trọng Thuật cho thấy khát vọng h ọ c tập và lòng ham hiểu biết trong tầng lớp thường dân đã bị kim hãm bởi các quy định của nhà nước về trường lớ p / giáo viên, độ tuổi học
sinh...Đặc biệt khi nhà nước khơng đủ nguồn tài chính và nhân lực để m ở trường học, đáp ứng rộng rải yêu cầu của các táng lớp nhân dân, nhất là dân nghèo, “những người xứa kia vẫn được hoàn toàn tự do (trong việc h ọ c )”, thì người dân lại mong muốn được tự tổ chức lấy, tự mở trường theo khả năng và trình độ của mình, để tránh tình trạng “m ấy nghìn năm chưa từng thấy: đến chín p h ấ n mười con trẻ không được học h à n h ” ( Trung B ắc tàn văn 1 9 32).
Vê' việc hình thành nên trong xã hội m ột nhóm trí thức “dở T ây dở T a ” nhiều ý kiến cho rằng đó là do V iệt Nam thiếu một nền giáo dục tồn dân. Năm 1933; báo Đơng Phương nhận xét “Việc học của ta thuở nay có th ể g ọi
là Quốc dân giáo dục được không? C hắc là k h ơn g * và kêu gọi cẩn có một cuộc cải cách giáo dục triệt để trên hai lĩnh vực - văn hóa, bao gỗm vấn để học thuật và văn tự. Về vấn đề văn hóa, học thuật; bài báo để nghị: “ta nên theo tây vì những điếu cấn dùng cho cuộc sống mới, cho cuộc đời chen vai thích cánh với năm châu. Cịn đối với cuộc sinh h oạt riêng ta chưa th ể nào th oát khỏi được những c h ế độ, tập quán dồn tựxUa lại nay... ta không nên vội bỏ học thuật cũ” ( Đông Phương 1933a).
Bên cạnh những nguyên nhân xuất phát từ chính sách và quan điểm không nhất quán của nhà cầm quyển, không th ể khơng nói đến những khiếm khuyết từ phía bản thân người dân.
Do ảnh hưởng quá sâu đậm của lối học truyền thống, vốn theo cung cách hết sức tự do, tức là khơng có tổ chức khoa học quy củ gì cả, miễn học trò thu nhận kiến thức để hướng đến cái mục đích cuối cùng là đi thi đỗ đạt, người dân khơng có thói quen bị gị vào khn khổ của lối học mới theo giờ giấc, theo lịch học; theo chương trình. Đặc biệt ở các trường nơng thôn, việc học sinh bỏ học là chuyện rất phổ biến:
“học trò ở chốn hương thơn ta thì thường viện nhiêu cớ đ ể xin p h ép nghỉ học: trừ những khi đau yếu khơn g kề, lại cịn những nay tết, m ai giỗ, ngày kia việc làng... học trò p h ầ n nhiều quen lối cô) b ảo là nghỉ m ột vài buổi củng chẳng h ề
chi, cha m ẹ học trị thì n gh ĩ rằng con m ình nghỉ buổi nay thì mai học lại củng
chẳng sao...họ đâu có biết ngày nay ơng thây p h ả i theo chương trình, giờ nào học những bài gì, chương trình đ ã có định sẵn,... chứ khơng như lối gõ đấu trẻ ngày xư a” (H ọc báo 1 9 22b ).
Bản thần thày giáo cũng không nắm được lý do vi sao học trị nghi: “H ọc trị
lớp Sơ đẳng có cả thảy 4 7 đứa, tám đứa nghi, chỉ có hai đứa có giấy p h ép vì cớ m ệ t Cịn những đứa kia xin p h ép ở nhà, chẳn g biết đ ề đi ăn giỗ bên ngoại hay d ắ t trâu ra đồng cho ăn cỏ. T hấy kêu “T rẻ đây đi học th ất thường, buổi đực buổi cái, có ngày nghỉ đến gân nửa lớp” (Nguyễn Văn Ngọc 1 9 24).