- So sỏnh & đối chiếu EFAS đó điều chỉnh với EFAS hiện tạ
CỦA DOANH NGHIỆP
10.3.2. Lựa chọn nguồn tài nguyờn và cụng cụ tỡm kiếm
Cú nhiều cỏch phõn loại cỏc nguồn tài nguyờn thụng tin khoa học:
Theo phương tiện phỏt hành: Tài liệu in trờn giấy (sỏch, bỏo); trờn
băng đĩa từ (băng cassette, video); trờn đĩa quang (CD-ROM, DVD); phỏt hành trờn Internet;...
Theo phương thức phõn phối: Ấn bản thương mại (sỏch, bỏo, tài liệu bỏn trờn thị trường); ấn bản phi thương mại (khoỏ luận, luận văn, luận ỏn, bỏo cỏo kĩ thuật,… gọi chung là “văn liệu xỏm”).
Theo phương thức soạn thảo: Tài liệu sơ cấp: cung cấp thụng tin
mà tỏc giả đó viết. Cỏc tài liệu dạng này là: sỏch, bài bỏo chuyờn ngành, luận ỏn, bỏo cỏo, từ điển, bỏch khoa thư, băng đĩa khoa học,... Tài liệu thứ cấp: cung cấp cỏc thụng tin nhận diện, định vị hoặc phõn tớch tài liệu nguyờn cấp. Cỏc thụng tin dạng này thường gặp ở cỏc thư mục thư viện, cỏc cơ sở dữ liệu túm tắt, cỏc chỉ mục khoa học,... Tài liệu tam cấp: mụ tả và đỏnh giỏ tổng hợp thụng tin từ cỏc nguồn thứ cấp và nguyờn cấp. Tài liệu dạng này giống tài liệu thứ cấp ở chỗ cung cấp thụng tin nhận diện, định vị tài liệu nguyờn cấp, nhưng khỏc ở chỗ cú tổng hợp, phõn tớch và sắp xếp lại thụng tin gốc. Tài liệu tam cấp thường gặp là: bài viết niờn giỏm chuyờn ngành; bài tổng hợp tài liệu); ...
Hỡnh 10.2: Cỏc loại dữ liệu sử dụng trong nghiờn cứu tỡnh huống
Hiểu rừ đặc điểm cỏc nguồn tài nguyờn này cú thể giỳp lựa chọn tốt cụng cụ tỡm kiếm phự hợp với loại tài liệu cần tham khảọ
Cỏc thư mục thư viện: Giỳp tỡm kiếm được cỏc tài liệu nguyờn cấp
được lưu trữ trong thư viện như sỏch, tạp chớ (theo tựa bỏo), tài liệu nghe nhỡn, cỏc văn bản nhà nước, cỏc luận văn, luận ỏn,... Nhiều thư viện lớn hiện nay đó tin học hoỏ thư mục để cú thể tra cứu trực tuyến, với nhiều chức năng tỡm kiếm theo tờn tỏc giả, tựa tài liệu, từ khoỏ, chủ đề,...
Cỏc cơ sở dữ liệu túm tắt: Sắp xếp thụng tin theo một cấu trỳc, trật
tự rừ ràng, giỳp tỡm kiếm dễ dàng cỏc tài liệu nguyờn cấp (phổ biến nhất là cỏc bài bỏo đăng trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành) theo nhiều tiờu chớ khỏc nhau: tỏc giả, tựa tài liệu, chủ đề, từ khoỏ, năm xuất bản, v.v. Trước
đõy thường được phỏt hành dưới dạng bản in hoặc đĩa CD-ROM, nhưng hiện nay đa số cỏc cơ sở dữ liệu này đều cú phiờn bản trực tuyến. Thường chỉ tỡm thấy bài túm tắt, nhưng cú thể cú một số bài toàn văn.
Cỏc danh bạ mạng và bộ mỏy tỡm kiếm trờn Internet: Cho phộp
tỡm kiếm gần như đủ loại tài liệu được đăng trờn hệ thống Mạng toàn cầu, kể cả cỏc nguồn tài liệu nguyờn cấp hay thứ cấp. Tuy nhiờn, tớnh phự hợp và độ tin cậy của thụng tin tỡm được bằng cỏc cụng cụ này khụng phải lỳc nào cũng tốt, thường đũi hỏi người tỡm kiếm phải biết đỏnh giỏ nghiờm tỳc cỏc kết quả tỡm thấy và chọn lọc những tài liệu cú giỏ trị.
Cỏc nguồn tài nguyờn truyền thống: Thụng thường, địa điểm đầu
tiờn cần nghĩ đến khi tỡm kiếm tài liệu tham khảo khoa học, đú là cỏc thư viện và trung tõm tài liệụ
Thư viện: Cú thể hiện nay cỏc thư viện Việt Nam (thư viện quốc
gia, thư viện chuyờn ngành khoa học, thư viện đại học,…) chưa cú đủ một lượng tài liệu mới dồi dào, phong phỳ, đỏp ứng nhu cầu của đụng đảo cỏc nhà nghiờn cứu thuộc nhiều lĩnh vực, nhưng điều đú đang thay đổi từng ngày một. Đồng thời, khụng thể bỏ qua lượng tài liệu tuy cũ nhưng cú tớnh chất kinh điển, căn bản, đó được chọn lọc và tớch luỹ trong thời gian dàị Và vẫn cú một xỏc suất khụng nhỏ cú thể tỡm thấy những tài liệu thực sự quan trọng cho một đề tài nghiờn cứụ
Cỏc loại tài liệu lưu trữ ở thư viện bao gồm sỏch, tạp chớ, tài liệu nghe nhỡn, cỏc văn bản nhà nước, cỏc luận văn, luận ỏn,..., được sắp xếp và phõn loại một cỏch khoa học, trật tự. Để phục vụ tra cứu, cỏc thư viện thường lập cỏc phiếu thư mục mụ tả vắn tắt về tài liệu được lưu trữ (phổ biến nhất là sỏch), theo một hệ thống được quy định riờng. Qua cỏc phiếu thư mục, cú thể tỡm thấy tờn tỏc giả, tựa tài liệu, thụng tin ấn loỏt (năm xuất bản, phương tiện phỏt hành, số trang hoặc dung lượng,...). Cỏc phiếu thư mục cú thể được sắp xếp theo chủ đề, theo tờn tỏc giả hoặc theo tựa tài liệu, tuỳ theo cỏch tổ chức của thư viện.
Với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin và Internet hiện nay, việc tin học hoỏ hệ thống thư mục của cỏc thư viện là xu thế tất yếụ Nhiều thư viện lớn hiện nay đó tin học hoỏ thư mục để cú thể tra cứu trực tuyến, với nhiều chức năng tỡm kiếm theo tờn tỏc giả, tựa tài liệu, từ khoỏ, chủ đề...
- Thư viện Quốc gia Việt Nam: http://www.nlv.gov.vn/ - Thư viện Quốc hội Hoa Kỡ: http://catalog.loc.gov/ - Thư viện Anh quốc: http://www.bl.uk/
- Thư viện Quốc gia Phỏp: http://www.bnf.fr/
Sử dụng cỏc thư mục thư viện cú những ưu điểm và nhược điểm riờng:
Ưu điểm:
- Tài liệu cú sẵn: Cỏc tài liệu lưu trữ trong thư viện thụng thường
đều sẵn sàng để người đọc mượn tham khảo, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt. Cỏc tài liệu dự cũ hay mới đều được lập phiếu thư mục.
- Chất lượng tài liệu được kiểm chứng: Thụng thường, bộ phận
nhập tài liệu đều cú kiểm tra, lựa chọn để đảm bảo giỏ trị, tớnh phự hợp và lợi ớch của tài liệu được nhập.
- Dễ tỡm kiếm: Cỏc tài liệu thường được sắp xếp theo chủ đề trờn cỏc kệ sỏch, do đú nếu tỡm được một tài liệu phự hợp với nhu cầu thỡ dễ dàng tỡm thấy nhiều tài liệu khỏc cựng chủ đề, cú thể cũng rất hữu ớch cho đề tàị
Nhược điểm:
- Lượng tài liệu cú hạn: Thư viện chỉ cú thể giỳp người đọc tiếp cận với những tài liệu mà thư viện cú lưu trữ.
- Khụng thống kờ cỏc bài bỏo (tạp chớ chuyờn ngành): Trong thư
mục của thư viện thường chỉ liệt kờ đến tựa bỏo, tựa tạp chớ chuyờn ngành mà khụng liệt kờ đến từng bài bỏo như trong cỏc cơ sở dữ liệu túm tắt.
- Thụng tin chậm cập nhật: Hầu hết cỏc tài liệu liệt kờ trong thư mục của thư viện đều đó được xuất bản trước đú một thời gian, hoặc đề cập đến những sự kiện xảy ra từ khỏ lõu (thường từ 2-3 năm trở lờn). Do đú, thơng tin mà cỏc tài liệu này cung cấp cú thể khơng cú nhiều tớnh thời sự.
Cỏc trung tõm tài liệu: Bờn cạnh hệ thống thư viện được tổ chức quy củ, chặt chẽ, cỏc trung tõm tài liệu (của cỏc đơn vị nghiờn cứu, cỏc tổ
chức chun mơn,…) cú quy mơ nhỏ hơn, nhưng bự lại, cỏc tài liệu lưu trữ cú tớnh đặc thự chuyờn mụn cao, nhất là cỏc tài liệu tập trung về một số chủ đề chuyờn biệt, là thế mạnh hay mối quan tõm ưu tiờn của từng đơn vị. Thụng tin về cỏc trung tõm này cú thể tỡm thấy trong danh bạ cỏc đơn vị chuyờn ngành, hoặc đơi khi cú thể trờn Internet.
Cỏc tủ sỏch chuyờn ngành: Đõy là dạng “trung tõm tài liệu thu nhỏ”, thường gặp ở cỏc bộ mụn hoặc khoa ở trường đại học, cỏc phịng thớ nghiệm,... Cỏc tài liệu này cũng cú tớnh đặc thự caọ
Núi chung, trong xu thế phỏt triển mạnh mẽ của cỏc nguồn tài nguyờn trờn Internet, cỏc nguồn tài nguyờn truyền thống dễ bị cỏc nhà nghiờn cứu quờn lóng hoặc bỏ qua khi tỡm tài liệụ Tuy nhiờn, cần khẳng định lại rằng, nếu biết cỏch khai thỏc nghiờm tỳc cỏc nguồn tài nguyờn truyền thống kể trờn, nhà nghiờn cứu hồn tồn cú thể tỡm được những tài liệu tham khảo cú giỏ trị cho đề tài của mỡnh. Vấn đề then chốt là xỏc định được loại tài liệu nào cần, cú ở đõu, để tiếp cận được một cỏch hiệu quả.
Cỏc cơ sở dữ liệu: Cỏc cơ sở dữ liệu thụng tin khoa học kĩ thuật
thường được cỏc cụng ty, tổ chức lớn xõy dựng, bằng cỏch tập hợp thụng tin túm tắt từ rất nhiều cỏc tạp chớ chuyờn ngành khỏc nhau, sắp xếp và tổ chức sao cho việc tỡm kiếm thụng tin (chủ yếu là cỏc bài bỏo đăng trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành) được dễ dàng hơn. Thụng tin về cỏc tài liệu thường được cung cấp ở dạng túm tắt, với tờn tỏc giả, tựa bài, tựa tạp chớ, thụng tin ấn loỏt (năm, tập, số, trang), cú hoặc khơng cú bài giới thiệu túm tắt nội dung chớnh.
Mỗi cơ sở dữ liệu cú cỏch tra cứu khỏc nhau, nhưng thụng thường đều cung cấp nhiều khả năng kết hợp cỏc cụng thức tỡm kiếm khỏc nhau, từ đơn giản đến nõng caọ Phần lớn đều cho phộp mở tài khoản tra cứu miễn phớ nhằm lưu trữ cỏc kết quả đó tỡm kiếm, lịch sử cỏc phiờn làm việc, gửi kết quả hoặc thụng bỏo, theo dừi tin tức qua thư điện tử...
Cú nhiều kiểu cơ sở dữ liệu: tra cứu túm tắt hoàn toàn miễn phớ, khơng cú tồn văn; tra cứu túm tắt miễn phớ, truy cập toàn văn thu phớ; cả tra cứu và truy cập đều thu phớ; tra cứu túm tắt miễn phớ và truy cập một số tài liệu miễn phớ...
Giới thiệu một số cơ sở dữ liệu lớn:
- Cỏc bài bỏo khoa học: Là cơ sở dữ liệu túm tắt nổi tiếng nhất, do
cỏc nhà khoa học phỏt triển, bao gồm thơng tin túm tắt cỏc bài bỏo của trờn 14.000 tạp chớ chuyờn ngành thuộc đủ mọi lĩnh vực. Cỏc nguồn tra cứu miễn phớ truy cập trong đú cú:
+ Master Journal List: Danh sỏch cỏc tạp chớ chun ngành cú uy tớn, thuộc hầu hết cỏc chuyờn ngành khoa học và kĩ thuật, do cỏc nhà khoa học bỡnh chọn với cỏc tiờu chớ rất nghiờm ngặt;
+ Current Patents Gazette: Thụng tin phỏt minh sỏng chế hàng tuần trờn khắp thế giới;
+ Index to Organism Names: Chỉ mục tờn khoa học cỏc loài sinh vật; + ISI Highly Cited.com: Cơ sở dữ liệu cỏc chuyờn gia và đơn vị nghiờn cứu cú uy tớn khoa học trờn khắp thế giới;
+ In-cites: Thụng tin xếp hạng khoa học của cỏc quốc gia, trường đại học, tạp chớ, nhà nghiờn cứu, bài bỏo, ...;
+ Expert Essays: Cỏc cơ sở dữ liệu và thụng tin chuyờn sõu về cỏc trớch dẫn khoa học.
+ Articles@INIST: Cơ sở dữ liệu cỏc tài liệu chuyờn ngành do Viện Thụng tin Khoa học và Kĩ thuật Quốc gia Phỏp (INIST) phỏt triển. Cỏc tài liệu được đưa vào cơ sở dữ liệu này phải trải qua một quỏ trỡnh đỏnh giỏ nghiờm ngặt của một hội đồng chuyờn mụn, nờn giỏ trị khoa học rất caọ Tra cứu túm tắt miễn phớ bằng hai giao diện tiếng Phỏp và tiếng Anh. Cú thể sử dụng từ khoỏ bằng nhiều thứ tiếng khỏc nhaụ Truy cập toàn văn cú thu phớ. Ở Việt Nam cú ba trung tõm hỗ trợ đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chớ Minh.
Cỏc danh bạ mạng: Một trong những loại cụng cụ tỡm kiếm thụng
tin đầu tiờn trờn Internet là danh bạ mạng. Danh bạ nổi tiếng đầu tiờn cú lẽ là Yahoo!, ra đời năm 1994, do David Filo và Jerry Yang sỏng lập. Tuy nhiờn, với sự phỏt triển nhanh chúng của nhiều cụng cụ tỡm kiếm khỏc, dường như cỏc danh bạ mạng ngày càng ớt được nhớ đến. Nhưng cũng khơng vỡ thế mà danh bạ mạng đỏnh mất đi giỏ trị của mỡnh. Và nếu
biết cỏch khai thỏc, người sử dụng Internet sẽ nhanh chúng tỡm được những nguồn thụng tin vụ cựng hữu ớch và cú giỏ trị từ Internet.
Mục đớch của danh bạ mạng: Cỏc danh bạ mạng phõn loại và sắp xếp cỏc website theo cỏc chủ đề lớn-nhỏ, chớnh-phụ… giỳp người dựng mạng dễ tỡm kiếm hơn: ngay từ trang tiếp đún, người duyệt mạng tỡm thấy một danh sỏch cỏc mục và phụ mục sắp xếp theo chuyờn đề, và chỉ cần nhấp chuột lờn một chuyờn đề rồi đi tiếp theo cỏc chuyờn đề phụ, để cuối cựng tỡm thấy một danh sỏch cỏc điểm mạng phự hợp với nhu cầu tỡm kiếm.
Nguyờn tắc hoạt động: Một website cú thể được giới thiệu miễn phớ trong một danh bạ mạng, nhưng cũng cú thể phải trả phớ, tựy theo tiờu chớ hoạt động của mỗi danh bạ mạng (phi thương mại hay vỡ hay mục đớch thương mại, quảng cỏo). Điều cốt lừi nhất là: cỏc danh bạ mạng được xõy dựng dựa trờn cụng việc biờn tập của một hệ thống biờn tập viờn, tức cú sự chọn lọc và đỏnh giỏ của con ngườị
Phương thức tỡm kiếm: Cú hai cỏch tỡm kiếm thụng tin trong cỏc danh bạ mạng. Một là, tỡm theo mục và phụ lục, đõy là cỏch tỡm kiếm đơn giản nhất dành cho người dựng mạng. Chỉ cần nhấp chuột lờn một mục mong muốn, sau đú đến một phụ mục, rồi một phụ mục con nữa, cho đến khi nào tỡm thấy được website phự hợp với nhu cầu tỡm kiếm. Cỏc chủ đề được sắp xếp từ rộng nhất, rồi thu hẹp dần đến những chủ đề xỏc định nhất, qua nhiều cấp bậc liờn tục. Số cấp bậc đề mục thay đổi tuỳ dung lượng và phạm vi nội dung mà danh bạ mạng giới thiệụ Hai là, tỡm theo từ, cỏch này đũi hỏi người dựng mạng phải cú những hiểu biết nhất định về chủ đề cần tỡm. Chỉ cần gừ từ cần tỡm vào ơ tỡm kiếm, và danh bạ sẽ thực hiện việc tỡm kiếm trong toàn bộ nội dung của nú, bao gồm cả cỏc chuyờn mục và nội dung mụ tả (tờn website, túm tắt,…). Cỏch này cú thể giỳp liệt kờ ra những chuyờn mục và website cú chứa từ cần tỡm trong tiờu đề và nội dung của chỳng, nhưng khụng đưa ra được danh sỏch đầy đủ cỏc website phự hợp với chủ đề mà danh bạ đó sưu tập được.
Ưu điểm và nhược điểm của cỏc danh bạ mạng: Cú thể rỳt ra những đặc điểm chớnh của cỏc danh bạ mạng như sau: