- Mụi trường: Ngay từ những năm 1960, nhiều tỏc giả đó chỉ ra tổ chức là những hệ thống mở, luụn trong trạng thỏi cõn bằng động với mụ
7.2.3. Cấu trỳc tổ chức và văn hoỏ doanh nghiệp
Sẽ rất nguy hiểm nếu chỉ coi cỏc cấu trỳc như là một hệ thống được tớch hợp với cỏc đũi hỏi kinh tế và cụng nghệ được đặt ra cho doanh nghiệp kiểu như “Hóy đưa cho tụi cỏc mục tiờu của doanh nghiệp, chỉ ra
cho tụi mụi trường và cụng nghệ của doanh nghiệp, tụi sẽ núi cho bạn biết kết cấu tổ chức tối ưu của doanh nghiệp là gỡ?”. Một tổ chức trước
hết là một nhúm cỏc cỏ nhõn mà giỏ trị của từng thành viờn được đặt trong một tầng lớp xó hội rộng lớn hơn nhiều so với cỏc giỏ trị của doanh nghiệp. Chỳng ta sẽ nghiờn cứu cụ thể hơn trong chương 9 (Văn hoỏ doanh nghiệp) như là cỏc yếu tố về lịch sử, truyền thống,... Ở chương này, chỳng ta chỉ nghiờn cứu tỏc động của cỏc yếu tố văn hoỏ quốc gia và địa phương đến cấu trỳc tổ chức doanh nghiệp.
Người ta đó tiến hành theo dừi cỏc quốc gia khỏc nhau với cỏc nền văn hoỏ khỏc nhau mà tỏc động của văn hoỏ đến kết cấu tổ chức của
doanh nghiệp là đỏng kể. Rừ ràng cỏc doanh nghiệp Nhật Bản là hoàn toàn khỏc biệt với cỏc doanh nghiệp chõu Âu và cỏc doanh nghiệp chõu Âu cũng cú những điểm khỏc biệt đỏng kể với doanh nghiệp Mỹ. Ngay như giữa cỏc doanh nghiệp chõu Âu cũng tồn tại những khỏc biệt quan trọng. Vớ dụ: Nghiờn cứu của Viện nghiờn cứu kinh tế và xó hội về lao động của Phỏp năm 1972 đó chỉ ra giữa một Giỏm đốc phụ trỏch sản xuất và một cơng nhõn, trung bỡnh cú 10 mức độ phõn cấp trong một nhà mỏy sản xuất mỏy cụng cụ ở Phỏp so với 4 mức độ phõn cấp ở một doanh nghiệp của Đức hoạt động trong cựng một ngành và cựng quy mụ sản xuất. Ngay cả khi hiện nay chỳng ta cú thể giảm cỏc con số này ở cả hai bờn cịn 2 hay là 3 thỡ mối quan hệ này vẫn cũn khỏ khỏc nhaụ
Từ một quốc gia này đến một quốc gia lõn cận, từ một khu vực này đến một khu vực khỏc trờn thế giới, cỏc tớn ngưỡng, cỏc tiờu chuẩn xó hội, phong cỏch sống... túm lại là cỏc giỏ trị văn hoỏ biến đổi một cỏch đỏng kể. Cỏc cỏ nhõn và nhúm cỏ nhõn sẽ đem chớnh cỏc khỏc biệt này vào trong tổ chức của doanh nghiệp cũng như trong cỏc quan hệ cụng tỏc của họ. Túm lại, văn hoỏ mang lại cho cỏc cỏ nhõn khả năng giao tiếp giữa người này với người khỏc và thể hiện vai trũ của mỡnh trong tổ chức.
Cú thể đưa ra một vài minh chứng cụ thể: Ở cỏc trường kinh doanh ở Mỹ, người ta dạy quản lý dựa trờn cỏc giỏ trị văn hoỏ đặc thự khỏc xa với cỏc tiờu chuẩn thế giới: cạnh tranh giữa cỏc cỏ nhõn, chấp nhận rủi ro hay tỡm kiếm thành cụng cỏ nhõn. Tuy nhiờn, cỏc giỏ trị này lại là nền tảng của cỏc mơ hỡnh về kết cấu doanh nghiệp được trỡnh bày trong tất cả cỏc tài liệu về quản trị được ỏp dụng ở quy mơ tồn cầụ
Nhật Bản lại chỉ ra những khú khăn trong việc tỡm kiếm cỏc nguyờn tắc kết cấu phổ biến. Kết cấu tổ chức chỉ huy của cỏc doanh nghiệp Nhật được thấy trước hết là tập trung hoỏ cao, tuy nhiờn việc chuẩn bị và ra cỏc quyết định quan trọng lại được tiến hành theo một quy trỡnh rất hoàn chỉnh được thảo luận lấy ý kiến ở cỏc cấp trung gian khỏc nhaụ Vai trũ của cỏc cấp trung gian, cỏc kết quả cần đạt được và đặc biệt cỏc cơ chế thưởng, kỷ luật và khuyến khớch được hợp thức hoỏ cụ thể chi tiết. Tất nhiờn phạm vi lónh thổ của cỏc phũng ban sẽ khụng thể được xỏc định một cỏch tuyệt đối chớnh xỏc mà sẽ cú chỗ cho cỏc mối quan hệ song phương. Cỏc cỏ
nhõn trong hệ thống quản lý này sẽ chủ động tham gia vào cỏc mục tiờu chung của tổ chức, do đú cỏc mục tiờu cỏ nhõn phải tuyệt đối đặt dưới cỏc mục tiờu chung của tổ chức.
Một nhõn viờn Nhật Bản coi mỡnh như một bộ phận của doanh nghiệp và do đú dành cả cuộc đời cho tổ chức nàỵ Sự gắn bú này thuộc dạng phong kiến. Cũn đối với người Mỹ, doanh nghiệp chỉ là nơi mà họ cú thể thể hiện cỏc khả năng của mỡnh, thực hiện cỏc mục tiờu cỏ nhõn, cạnh tranh với cỏc thành viờn khỏc của tổ chức và cuối cựng là thành cụng hay thất bạị Để làm được điều này, họ phải sở hữu một số kỹ năng làm việc và sỏng kiến quan trọng. Ngược lại, họ chấp nhận rủi ro và coi đú như một phần tất yếu của sự sinh tồn. Mối quan hệ của họ với doanh nghiệp chỉ đơn thuần mang tớnh hợp đồng, cú thể thương thảo tiếp tục hoặc chấm dứt.