Cỏc nhà quản trị nguồn lực lónh đạo thực thi chiến lược

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên) (Trang 108 - 110)

- Mụi trường: Ngay từ những năm 1960, nhiều tỏc giả đó chỉ ra tổ chức là những hệ thống mở, luụn trong trạng thỏi cõn bằng động với mụ

VĂN HểA DOANH NGHIỆP VÀ LÃNH ĐẠO CHIẾN LƯỢC

8.2.3.2. Cỏc nhà quản trị nguồn lực lónh đạo thực thi chiến lược

Cỏc nhà hoạch định chiến lược cú thể nhưng cũng khụng nhất thiết đồng thời phải là người triển khai cỏc chiến lược nàỵ Một số nhà quản trị đặc biệt xuất sắc trong cụng việc sỏng tạo tầm nhỡn chiến lược, định hướng tương lai của doanh nghiệp, nhưng cỏc cỏ nhõn này vẫn cú thể phải cần đến những thành viờn khỏc để giữ vai trũ lónh đạo trong quỏ trỡnh thực hiện và thay đổi chiến lược.

Nếu như cỏc nhà quản trị tập trung giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc nguồn lực vật chất hữu hỡnh của tổ chức: vốn, cỏc nguyờn vật liệu thụ, cụng nghệ và kỹ năng lao động. Mối quan tõm hàng đầu của nhà quản trị liờn quan đến tớnh hiệu năng “efficiency”, cụ thể là giải quyết cỏc vấn đề và kết hợp “cỏc nhõn tố cú tớnh sản xuất” là vốn, nguyờn liệu thụ, thiết kế và cỏc kỹ năng với mục đớch sản xuất ra một loại sản phẩm/ dịch vụ thoả món được nhu cầu của khỏch hàng. Cũn nhà lónh đạo thỡ quan tõm nhiều hơn nữa đến tớnh hiệu quả “effectiveness”, bằng cỏch vạch ra cỏc chỉ thị điều hành và mục tiờu cần đạt được, cựng với đú là cỏch thức để hoàn thành cỏc mục tiờu nàỵ Một điểm khỏc biệt quan trọng nữa là trong khi cỏc nhà quản trị giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc nguồn lực hữu hỡnh, thỡ cỏc nhà lónh đạo phải đối mặt với cỏc vấn đề mang tớnh xỳc cảm cỏc tài sản vơ hỡnh của tổ chức. Quản trị chiến lược liờn quan đồng thời đến cụng tỏc quản trị và lónh đạo, điều này cũng chớnh là điểm khỏc biệt cơ bản cho phộp phõn biệt với cỏc loại hỡnh quản trị tỏc nghiệp doanh nghiệp khỏc.

Warren Bennis và Burt Nanus (1985) đó viết “Nhà quản trị là những người làm đỳng theo việc “do things right”, cũn nhà lónh đạo là

những người làm những việc đỳng “do the right things”. Sự khỏc biệt cú thể được tổng kết lại chớnh là sự đối lập trong cỏc hành động về tầm nhỡn và khả năng phỏn đốn, tớnh hiệu quả so với cỏc hành động tỏc nghiệp,

điều khiển thụng thường đũi hỏi năng suất”.

Trong tỏc phẩm “Leaders: The strategies for taking charge” (1985), Warren Bennis và Burt Nanus đó thực hiện cỏc nghiờn cứu ở Mỹ và kết luận rằng, khả năng lónh đạo khụng phải là hiếm và khả năng này cú ở tất cả cỏc hạng người và ở cỏc cụng việc ngành nghề khỏc nhaụ Cỏc nghiờn cứu tại cỏc cụng ty tư nhõn, cỏc tổ chức hành chớnh, cõu lạc bộ thể thao,… đó chỉ ra rằng nhà lónh đạo là những người chịu trỏch nhiệm vạch ra định hướng phỏt triển, sỏng tạo cỏc ý tưởng mới, tỡm kiếm cỏc cơ hội mớị Khụng phải ai sinh ra đó là lónh đạo mà phải xuất phỏt từ động cơ, khỏt vọng và đặc biệt từ thực tiễn hoạt động cỏc cỏ nhõn sẽ hỡnh thành và hoàn thiện được khả năng lónh đạo của mỡnh. Ai cũng cú thể trở thành nhà lónh đạo, bởi vỡ trong mỗi con người đều tiềm ẩn năng lực lónh đạo và năng lực này cú thể được cải thiện thụng qua học tập, học hỏi và học hành sỏng tạọ

Nếu như năng lực lónh đạo là cú thể học và cỏc nhà lónh đạo khụng phải tự nhiờn sinh ra đó cú, vậy thỡ để trở thành một nhà lónh đạo cần phải cú cỏc tố chất cần thiết nàỏ Nghiờn cứu của Bennis và Nanus (1986) đó chỉ ra rằng những nhúm khơng chớnh thức thường cú xu hướng lựa chọn những thành viờn mang đặc điểm đỏp ứng nhiều nhất cỏc yờu cầu và cỏc tiờu chuẩn, giỏ trị của nhúm, như cỏc đội tuyển thể thao thường lựa chọn vận động viờn giỏi nhất làm đội trưởng. Tuy nhiờn, việc lựa chọn người lónh đạo cỏc tổ chức doanh nghiệp chớnh thức thỡ khú hơn rất nhiều vỡ rất khú để lựa chọn đỏp ứng được nguyện vọng và yờu cầu của tất cả cỏc nhúm liờn quan trong một tổ chức doanh nghiệp. Do đú, nhà lónh đạo trong cỏc tổ chức này cần thiết phải cú những tố chất khỏc hơn là đơn giản chỉ đại diện cho cỏc nguyện vọng của một nhúm nào đú. Nghiờn cứu đó tổng kết được nhà lónh đạo chiến lược phải là người sở hữu một tầm nhỡn dài hạn, cú khả năng truyền tải, phổ biến sõu rộng trong toàn bộ tổ chức, để mỗi thành viờn hiểu, tự hào và toàn tõm, toàn ý thực hiện sỏng tạo theo đỳng định hướng phỏt triển đó lựa chọn.

Hỡnh 8.1: Sự phỏt triển của lónh đạo chiến lược

Quỏ trỡnh phỏt triển của một nhà lónh đạo chiến lược liờn quan đến một số khớa cạnh quan trọng. Thứ nhất và quan trọng nhất là nú đũi hỏi sự hiểu biết sõu sắc về những yếu tố nền tảng của tổ chức: giỏ trị, đạo đức kinh doanh, quy tắc ứng xử và cỏc chuẩn mực. Thứ hai, con đường để trở thành nhà lónh đạo chiến lược được xem như quỏ trỡnh xõy dựng một kim tự thỏp (xem hỡnh 8.1). Khơng tồn tại bất kỳ một con đường tắt nào và cũng khụng ai cú thể bắt đầu từ trờn đỉnh.

Theo sơ đồ kim tự thỏp này, trước hết để một người trở thành một nhà lónh đạo chiến lược cần phải bắt đầu với cỏc giỏ trị, chuẩn mực và đạo đức kinh doanh của tổ chức doanh nghiệp. Trờn cơ sở cỏc nền tảng này sẽ phỏt triển cỏc kỹ năng chuyờn mụn của mỡnh dựa trờn quỏ trỡnh tớch lũy và rỳt kinh nghiệm. Tiếp tục học tập, nghiờn cứu sỏng tạo cho phộp phỏt triển và đẩy nhanh được quỏ trỡnh nàỵ Tiếp theo, người đú được đặt vào cỏc tỡnh thế phải chịu trỏch nhiệm, được giao quyền lực chỉ huy và thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể, đõy là giai đoạn tiờn quyết để

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên) (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)