- Mụi trường: Ngay từ những năm 1960, nhiều tỏc giả đó chỉ ra tổ chức là những hệ thống mở, luụn trong trạng thỏi cõn bằng động với mụ
R & D Mua Sản xuất Bỏn
7.4.3. Cỏc hệ thống thụng tin và cơ cấu tổ chức
Sự tiờn tiến của hệ thống thụng tin, phần mềm và cụng nghệ Internet đang cú tỏc động quan trọng đến cỏc nhà quản trị và cỏc tổ chức. Bằng việc cải thiện khả năng của cỏc nhà quản trị trong việc kết hợp và kiểm soỏt cỏc hoạt động của tổ chức và bằng việc giỳp cỏc nhà quản trị làm cỏc quyết định cú hiệu lực hơn cỏc hệ thống thụng tin dựa trờn cơ sở mỏy tớnh hiện đại đó trở thành một bộ phận trung tõm của cơ cấu tổ chức. Ngày càng cú bằng chứng rừ ràng rằng hệ thống thơng tin cú thể là một
nguồn lợi thế cạnh tranh của cụng ty; cỏc tổ chức khụng ỏp dụng hệ thống thụng tin tiờn tiến dường như ở thế bất lợị
Trong phần này, chỳng ta xem xột cỏch thức tăng trưởng nhanh chúng của hệ thống thơng tin mỏy tớnh hố đang tỏc động đến cơ cấu tổ chức và lợi thế cạnh tranh. Trước sự phỏt triển của hệ thống thụng tin trờn cơ sở mỏy tớnh, khơng cú phương ỏn cho hệ thống trực tuyến cú thể đứng vững, mà bất chấp cỏc vấn đề thụng tin liờn quan đến nú. Sự phỏt sinh nhanh chúng của hệ thống thụng tin trờn cơ sở mỏy tớnh đó gắn liền với sự “trỡ hỗn” hay hạ thấp cấu trỳc trực tuyến của tổ chức và một sự dịch chuyển hướng về phi tập trung hoỏ ngày cành mạnh mẽ, cũng như cỏc luồng thụng tin ngang trong tổ chức. Bằng việc cung cấp cho cỏc nhà quản trị một cỏch điện tử húa cỏc thơng tin khỏ hồn chỉnh, đỳng lỳc và chất lượng cao, hệ thống thụng tin hiện đại đó giảm nhu cầu về cỏc hệ thống trực tuyến caọ
Hệ thống thư điện tử, sự phỏt triển của cỏc chương trỡnh phần mềm để chia sẻ tài liệu một cỏch điện tử, sự phỏt triển của Internet đó làm tăng hồn tồn cỏc luồng thụng tin theo chiều ngang trong phạm vi tổ chức. Sự phỏt triển của mạng mỏy tớnh trong tồn tổ chức đó dỡ bỏ cỏc rào chắn truyền thống giữa cỏc bộ phận và kết quả là đó cải thiện được hiệu suất, vượt trội về hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến, đỏp ứng khỏch hàng. Một nguyờn nhõn làm tăng hiệu quả đú là sử dụng hệ thống thụng tin hiện đại cú thể giảm số nhõn viờn cần thiết để thực hiện cỏc hoạt động của tổ chức. Với sự trợ giỳp của hệ thống thụng tin số lớp quản trị của Kodak giảm từ 13 xuống chỉ cũn 4. Cũn Intel thấy rằng bằng việc ỏp dụng hệ thống thụng tin tinh vi nú đó giảm số cấp quản trị từ 10 cấp xuống cũn 5 cấp.
Như vậy, cụng nghệ thụng tin tiờn tiến cú thể cải thiện tớnh cạnh tranh của một tổ chức. Do đú, việc tỡm kiếm lợi thế cạnh tranh đang hướng đến phỏt triển nhanh chúng và ỏp dụng hệ thống thụng tin hiện đạị Bằng việc cải thiện khả năng ra quyết định của cỏc nhà quản trị, hệ thống thụng tin hiện đại giỳp tổ chức nõng cao vị thế cạnh tranh của nú. Tuy nhiờn để thỳc đẩy sử dụng hệ thống thụng tin hiện đại và làm cho cơ cấu tổ chức hoạt động, cụng ty cần phải tạo ra một cơ cấu kiểm soỏt và khuyến khớch để động viờn con người và cỏc đơn vị phụ thuộc làm tăng hiệu suất của tổ chức.
Bài tập tỡnh huống số 7 Cấu trỳc tổ chức của Unilever
Unilever là một trong những tập đoàn đa quốc gia lõu đời nhất trờn thế giới với cỏc dũng sản phẩm phong phỳ thuộc ngành hàng thực phẩm, giặt tẩy và chăm súc cỏ nhõn. Doanh thu hàng năm của cụng ty vượt trờn 50 tỷ USD và cỏc nhón hàng cú mặt ở hầu hết cỏc quốc giạ Sản phẩm bột giặt, chiếm khoảng 25% tổng doanh thu của cụng ty, bao gồm những thương hiệu nổi tiếng như Omo, được bỏn tại hơn 50 quốc giạ Cỏc sản phẩm chăm súc cỏ nhõn, chiếm khoảng 15% tổng doanh thu, gồm cú mỹ phẩm Calvin Klein, kem đỏnh răng Pepsodent, sản phẩm chăm súc túc Faberge và kem dưỡng da Vaselinẹ Hàng thực phẩm, chiếm 60% tổng doanh thu, gồm cỏc sản phẩm thế mạnh như bơ ăn (chiếm hơn 70% thị phần ở hầu hết cỏc nước), trà, kem, thực phẩm đụng lạnh và bỏnh.
Ban đầu, Unilever được tổ chức theo cấu trỳc phõn quyền. Mỗi cụng ty con ở mỗi thị trường đảm nhiệm luụn việc sản xuất, tiếp thị, kinh doanh và phõn phối sản phẩm tại thị trường đú. Chẳng hạn, tại Tõy Âu, vào đầu thập niờn 1990, cơng ty cú 17 cơng ty con, mỗi cụng ty con tập trung phỏt triển một thị trường quốc gia khỏc nhaụ Mỗi cụng ty là một trung tõm lợi nhuận và tự chịu trỏch nhiệm về thành tớch hoạt động kinh doanh của mỡnh. Mơ hỡnh phõn quyền được xem như một nguồn sức mạnh. Cấu trỳc này cho phộp cỏc nhà quản lý tung ra những sản phẩm và chiến lược tiếp thị phự hợp với thị hiếu và sở thớch địa phương, điều chỉnh chiến lược bỏn hàng và phõn phối phự hợp với hệ thống bỏn lẻ tại mỗi thị trường. Để thỳc đẩy quỏ trỡnh địa phương húa, Unilever tuyển dụng những nhà quản lý bản địa để điều hành cỏc chi nhỏnh địa phương; cụng ty con ở Mỹ (Lever Brothers) được quản lý bởi người Mỹ, cụng ty con ở Ấn Độ được quản lý bởi người Ấn Độ…
Đến giữa thập niờn 1990, cấu trỳc phõn quyền ngày càng khụng phự hợp với mụi trường cạnh tranh đang thay đổi nhanh chúng. Cỏc đối thủ cạnh tranh toàn cầu của Unilever gồm Nestlộ của Thụy Sĩ và Proter & Gamble của Mỹ, đang thành cụng hơn Unilever ở một số điểm: xõy
dựng những thương hiệu toàn cầu, giảm chi phớ tổ chức nhờ tập trung cỏc hoạt động sản xuất tại một số địa điểm và tung ra sản phẩm cựng lỳc tại một số thị trường quốc giạ Cấu trỳc phõn quyền của Unilever gõy khú khăn cho việc xõy dựng những thương hiệu toàn cầu hay khu vực. Nú dẫn đến nhiều sự trựng lắp, đặc biệt trong sản xuất, khơng cú được hiệu quả kinh tế theo quy mụ và một cấu trỳc chi phớ caọ Unilever cũng nhận thấy mỡnh đang tụt lại sau cỏc đối thủ trong cuộc chạy đua tung những sản phẩm mới ra thị trường. Chẳng hạn, ở chõu Âu, trong khi Nestlộ và Procter & Gamble đó tung sản phẩm ra toàn thị trường chõu Âu, Unilever phải mất 4 đến 5 năm để thuyết phục 17 cụng ty con của mỡnh ở chõu Âu chấp nhận dũng sản phẩm mớị
Unilever bắt đầu thay đổi toàn bộ vào giữa thập niờn 1990. Năm 1996, cụng ty ỏp dụng cấu trỳc khu vực địa lý. Trong đú mỗi khu vực bao gồm cỏc nhúm sản phẩm riờng biệt. Chẳng hạn, khu vực chõu Âu bao gồm cỏc nhúm sản phẩm bột giặt, nhúm sản phẩm kem, nhúm thực phẩm đụng lạnh… Mỗi khu vực và nhúm sản phẩm phối hợp hoạt động của cỏc cụng ty con ở cỏc quốc gia trong vựng để giảm chi phớ kinh doanh và đẩy nhanh tốc độ phỏt triển, tung ra sản phẩm mớị Chẳng hạn, ở chõu Âu được thành lập để hợp nhất hoạt động của nhúm sản phẩm bột giặt, 17 cụng ty con ở chõu Âu bỏo cỏo trực tiếp cho Unilever chõu Âụ Unilever chõu Âu tập trung sản xuất bột giặt tại một vài địa điểm chủ chốt ở chõu Âu để cắt giảm chi phớ và đẩy nhanh tốc độ ra mắt sản phẩm mớị Để làm được điều này đũi hỏi sự đỏnh đổi, 17 cụng ty con ở chõu Âu đó hi sinh sự tự do trong việc quản lý thị trường của riờng mỡnh để đổi lấy việc phỏt triển một chiến lược hợp nhất toàn chõu Âụ Số lượng nhà mỏy sản xuất xà bụng ở chõu Âu được cắt giảm từ 10 xuống cũn 2, một số sản phẩm mới chỉ được sản xuất tại một địa điểm. Kớch thước sản phẩm và bao bỡ đúng gúi được đồng nhất để cắt giảm chi phớ thu mua và phự hợp với việc quảng cỏo toàn chõu Âụ
Bằng những bước đi này, Unilever ước tớnh đó tiết kiệm được 400 triệu USD/năm trong hoạt động kinh doanh sản phẩm bột giặt của mỡnh tại chõu Âụ Đến năm 2000, Unilever vẫn thấy mỡnh tăng trưởng chậm hơn cỏc đối thủ cạnh tranh, vỡ vậy cụng ty lại thực hiện tỏi cấu trỳc. Lần này, mục tiờu là cắt bớt số lượng nhón hàng mà Unilever đang kinh
doanh từ 1.600 xuống cịn 400 trờn qui mơ tồn cầu hoặc khu vực. Để hỗ trợ cho chiến lược mới này, cụng ty lờn kế hoạch giảm số lượng nhà mỏy từ 380 xuống cũn 280 vào năm 2004. Cụng ty cũng thiết lập một cơ cấu tổ chức mới chỉ dựa trờn hai nhúm sản phẩm toàn cầu là nhúm hàng thực phẩm và nhúm hàng chăm súc cỏ nhõn và gia đỡnh. Mỗi nhúm sản phẩm được chia thành cỏc khu vực địa lý tập trung phỏt triển, sản xuất và tiếp thị cho nhúm sản phẩm đú. Chẳng hạn, Unilever chõu Âu nhúm hàng thực phẩm, cú trụ sở chớnh tại Rotterdam, tập trung kinh doanh cỏc nhón hàng thực phẩm ở thị trường Tõy và Đụng Âu, tương tự như vậy cho Unilever chõu Âu nhúm hàng chăm súc cỏ nhõn và gia đỡnh. Và giữa cỏc khu vực trong cựng nhúm sản phẩm vẫn cú sự khỏc biệt, nhiều nhón hàng thực phẩm của Unilever ở khu vực Bắc Mỹ khỏc biệt so với ở khu vực chõu Âụ
Cõu hỏi thảo luận
1. Phõn tớch q trỡnh điều chỉnh cấu trỳc tổ chức để thớch nghi với cỏc yờu cầu thực thi chiến lược kinh doanh của Unilever?
Cõu hỏi ụn tập:
1. Phõn cụng theo chiều dọc và theo chiều ngang khỏc nhau như thế nàỏ Sắp xếp cỏc loại cấu trỳc đó thảo luận trong chương này theo hai cỏch phõn cơng núi trờn?
2. Thế nào là cấu trỳc chức năng? í nghĩa và điều kiện ứng dụng của cấu trỳc chức năng ?
3. Thế nào là cấu trỳc bộ phận? Cỏc ưu, nhược điểm của cơ cấu nàỷ Nờu điều kiện ứng dụng của cấu trỳc bộ phận?
4. Trỡnh bày cỏc phương thức thớch ứng cấu trỳc tổ chức với yờu cầu thực thi chiến lược?
Tài liệu tham khảo
1. Lờ Thế Giới & Nguyễn Thanh Liờm (2008), Quản trị chiến lược, ĐH Đà Nẵng.
2. Ngơ Kim Thanh (2011), Giỏo trỡnh Quản Trị Chiến Lược, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dõn, HN.
3. Fred R.David (2008), Khỏi luận về Quản Trị Chiến Lược, NXB Thống kờ, HN.
4. G. Johnson, K. Scholes (2008), Exploring Corporate Strategy, NXB Pearson Education, USẠ
5. Richard Lynch (2006). Corporate Strategy, NXB Prentice Hall, USẠ
6. Hill, Charles W. L., and Gareth Jones (2008), Strategic
Management: An integrated approach, NXB Boston Houghton Mifflin,
Chương 8