- Mụi trường: Ngay từ những năm 1960, nhiều tỏc giả đó chỉ ra tổ chức là những hệ thống mở, luụn trong trạng thỏi cõn bằng động với mụ
VĂN HểA DOANH NGHIỆP VÀ LÃNH ĐẠO CHIẾN LƯỢC
8.2.2. Nhà lónh đạo
Trong doanh nghiệp, nhà lónh đạo được xỏc định từ vị trớ, nhiệm vụ và hoạt động của họ đối với doanh nghiệp. Nhà lónh đạo cú thể xuất hiện ở mọi cấp trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, như lónh đạo tồn bộ doanh nghiệp cú tổng giỏm đốc, giỏm đốc, lónh đạo phịng cú trưởng phũng, lónh đạo nhúm làm việc cú trưởng nhúm,... Càng ở vị trớ cao, nhà lónh đạo càng cú quyền lực chức vị và trỏch nhiệm cụng việc càng lớn.
Nhà lónh đạo thường là người cú vị trớ dẫn đầu tại cấp độ lónh đạo mà họ đảm nhiệm trong doanh nghiệp. Lónh đạo cao nhất của doanh nghiệp là tổng giỏm đốc hoặc giỏm đốc. Họ là người đại diện cho doanh nghiệp trước phỏp lý, trước lợi ớch chung của doanh nghiệp và kết quả cuối cựng mà doanh nghiệp đạt được. Họ duy trỡ và phỏt triển doanh nghiệp trong mụi trường kinh tế cạnh tranh, ảnh hưởng đến tớnh hiệu quả của tài chớnh, cỏch phỏt sinh tiền lời cho đơn vị, nõng cao năng suất và hiệu quả lao động, sự hài lũng của nhõn viờn và khỏch hàng.
Khi lónh đạo một doanh nghiệp cụ thể, nhà lónh đạo doanh nghiờp thường thực hiện những hoạt động sau:
- Xỏc định tầm nhỡn rừ ràng, chớnh xỏc cho doanh nghiệp và lịch trỡnh để đạt được mục tiờu đú.
- Huy động và thỳc đẩy cấp dưới thực hiện mục tiờụ Nhà lónh đạo tập trung vào yếu tố con ngườị Họ kờu gọi, lụi kộo những người dưới quyền đi theo mỡnh, hướng tới thực hiện mục tiờu chung của doanh nghiệp.
- Liờn kết giữa cỏc bộ phận trong doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với hệ thống bờn ngoàị
- Thực hiện cụng việc của một nhà quản lý cấp cao: Xõy dựng, thực thi chiến lược; lập kế hoạch, phõn bổ nguồn lực của cụng ty; Kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ thực hiện mục tiờu của doanh nghiệp.
Khỏi niệm “Nhà lónh đạo” hay bị nhầm lẫn với nhiều khỏi niệm khỏc. Người ta thường đỏnh đồng nhà quản lý hay chủ doanh nghiệp với nhà lónh đạọ Thực chất những đối tượng này là hồn tồn khỏc nhaụ
Nhà lónh đạo (leader) và nhà quản lý (manager): Nhà lónh đạo được mụ tả là người "tỡm đường", nhà quản lý là người "đi đường", chức năng lónh đạo là "bức tranh lớn", chức năng quản lý lại hẹp hơn. Trong doanh nghiệp, người đứng đầu thường giữ cả hai vai trũ lónh đạo và quản lý, trong tỡnh huống này họ thực hiện cụng việc lónh đạo, trong tỡnh huống khỏc họ thực hiện cụng việc quản lý. Mọi người cú thể gọi họ là nhà lónh đạo hoặc nhà quản lý của doanh nghiệp, và điều này dẫn tới những nhầm lẫn giữa nhà quản lý và nhà lónh đạọ Phải chỳ ý rằng, một nhà lónh đạo cũng là một nhà quản lý chuyờn nghiệp, nhưng một nhà quản lý giỏi chưa chắc đó là một nhà lónh đạọ
Theo John Maxwell, thỡ điểm khỏc biệt lớn nhất giữa nhà lónh đạo và nhà quản lý được phõn biệt dựa vào khả năng gõy ảnh hưởng. Theo ụng, để biết một người cú thể lónh đạo hay chỉ làm quản lý là đề nghị họ tạo ra những thay đổi tớch cực. Nhà quản lý cú thể tiếp tục duy trỡ phương hướng của tổ chức nhưng họ khụng đủ sức ảnh hưởng để đưa tổ chức tới một định hướng mớị Điểm khỏc biệt thứ hai giữa một nhà lónh đạo và
một nhà quản lý là khả năng tạo ra tầm nhỡn. Nhà lónh đạo cú khả năng tạo ra tầm nhỡn cho tổ chức, hướng tới mục tiờu tương lai của tổ chức, cũn nhà quản lý thỡ chỉ tập trung vào mục tiờu hiện tại của tổ chức.
Nhà lónh đạo và chủ doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp là người bỏ vốn vào cụng ty để kinh doanh và bỏ tiền ra để thuờ người khỏc làm việc cho mỡnh. Họ cú thể thuờ giỏm đốc lónh đạo cụng ty cho mỡnh. Vỡ vậy, chủ doanh nghiệp cú quyền quyết định nhiều vấn đề đối với doanh nghiệp. Ngoài ra, chủ doanh nghiệp trong nhiều trường hợp cũng chớnh là người điều hành doanh nghiệp. Điều này cũng làm người ta nhầm lẫn giữa chủ doanh nghiệp và nhà lónh đạọ Sự khỏc biệt giữa nhà lónh đạo và chủ doanh nghiệp cũng chớnh là sự ảnh hưởng. Chủ doanh nghiệp thuờ người khỏc làm việc cho mỡnh, nhưng khụng cú nghĩa là họ cú ảnh hưởng với những người đú. Họ chỉ trả tiền để người lao động thực hiện những cụng việc yờu cầụ Nhà lónh đạo bằng ảnh hưởng của mỡnh để cuốn hỳt, lụi kộo người khỏc, khiến họ làm việc tốt hơn.
Thực chất cụng việc lónh đạo là khả năng tạo ra tầm nhỡn, cảm hứng và ảnh hưởng trong tổ chức. Ba nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nờn sự khỏc biệt của một nhà lónh đạo với bất kỳ aị Người nhỡn xa trơng rộng khụng phải là người lónh đạo nếu anh ta khụng thể truyền cảm hứng. Người tạo ra và duy trỡ được ảnh hưởng khụng phải là người lónh đạo nếu anh ta khụng thể tạo ra một tầm nhỡn. Tầm nhỡn, cảm hứng và ảnh hưởng cần phải được thực hiện một cỏch khộo lộo và bài bản, đũi hỏi nhà lónh đạo phải cú những phẩm chất và kỹ năng riờng biệt. Vỡ vậy, cụng việc lónh đạo vừa mang tớnh chất nghệ thuật, lại vừa mang tớnh chất khoa học.
Tầm nhỡn: Là hỡnh ảnh tớch cực về tương lai của tổ chức mà tất cả
mọi người trong tổ chức đều tin tưởng và mong muốn biến nú thành hiện thực. Tạo ra tầm nhỡn là cơng việc chớnh của nhà lónh đạọ Một nhà lónh đạo phải biết dẫn dắt tổ chức mỡnh đi tới đõu, phải hỡnh dung ra tương lai chung của tổ chức.
Cảm hứng: Khi xõy dựng được tầm nhỡn, nhà lónh đạo phải khơi dậy và truyền được cảm hứng cho người khỏc để họ đi theo và thực hiện. Nếu tầm nhỡn khơng được truyền đạt tới mọi người và khụng được thực hiện thỡ tầm nhỡn trở nờn vụ nghĩạ Vậy, cụng việc thứ hai của nhà lónh
đạo là truyền cảm hứng cho mọi ngườị Nhưng truyền cảm hứng ở đõy khụng phải là việc miờu tả lại tầm nhỡn một cỏch đơn giản, mà nhà lónh đạo phải truyền đạt tầm nhỡn một cỏch lụi cuốn, hấp dẫn nhất. Truyền cảm hứng ở đõy cũng chớnh là tạo động lực cho những người đi theo mỡnh. Khi thiếu động lực thỡ ngay cả cụng việc vụ cựng đơn giản cũng trở thành những chướng ngại vật. Nhưng khi cú động lực, chỳng ta sẽ thấy một tương lai tươi sỏng, chướng ngại chỉ cũn là chuyện nhỏ và những rắc rối chỉ cũn là tạm thờị Và cụng việc của nhà lónh đạo chớnh là tạo động lực để cuốn hỳt mọi ngườị
Ảnh hưởng: Trong cuốn “Phỏt triển kỹ năng lónh đạo”, John G.
Maxwell nờu ra định nghĩa “lónh đạo là gõy ảnh hưởng”. Lónh đạo sẽ khụng thể là lónh đạo nếu khơng cú ảnh hưởng, và ảnh hưởng được tạo ra từ quyền lực của nhà lónh đạọ Núi cỏch khỏc, tất cả cỏc cụng việc lónh đạo đều phải sử dụng đến quyền lực.
Quyền lực cú thể được tạo ra từ chức vị, từ cỏc mối quan hệ, từ bản thõn mỗi cỏ nhõn. Người ta thường kết hợp cả ba loại quyền lực này với nhau trong khi thực hiện cụng việc, tuy nhiờn mức độ sử dụng mỗi loại quyền lực lại khỏc nhaụ Trong cụng việc quản lý, nhà quản lý thường sử dụng quyền lực chức vị để buộc cỏc nhõn viờn làm theo yờu cầu của mỡnh đưa rạ Quyền lực đú mang tớnh cưỡng chế, sử dụng hỡnh phạt để phỏt huy tỏc dụng. Cịn trong cơng việc lónh đạo, nhà lónh đạo lại sử dụng quyền lực cỏ nhõn, tức là quyền lực xuất phỏt từ phẩm chất, năng lực của mỡnh. Quyền lực đú mang tớnh cuốn hỳt, lụi kộo người khỏc đi theo mỡnh.
Chớnh sự khỏc nhau trong việc sử dụng quyền lực giữa nhà lónh đạo và nhà quản lý đó tạo ra sự khỏc nhau giữa cụng việc của hai nhúm người nàỵ Chẳng hạn nhà quản lý sử dụng quyền lực chức vị của mỡnh để tập trung, duy trỡ, giữ vững hệ thống, tiến trỡnh sản xuất. Họ khú ỏp đặt mọi người đi theo một thay đổi nào đú. Ngược lại, nhà lónh đạo lại là người tạo ra những thay đổi, vỡ bằng sức ảnh hưởng của mỡnh họ cú thể đưa mọi người tới một định hướng mớị Nhiều người hay núi tới “nghệ thuật lónh đạo”, điều đú cũng phần nào núi lờn bản chất của cụng việc lónh đạo, nhưng khụng phải là tất cả. Bản chất của cụng việc lónh đạo là bao gồm cả nghệ thuật và khoa học.
Lónh đạo cũng được xem là khoa học vỡ cơng việc lónh đạo như một tiến trỡnh và cần phải cú những kỹ năng cần thiết để lónh đạo hiệu quả. Muốn làm tốt cụng việc lónh đạo, bản thõn mỗi nhà lónh đạo cần trang bị cho mỡnh những kiến thức cần thiết về việc nghiờn cứu lónh đạo, sẽ giỳp họ phõn tớch được cỏc tỡnh huống lónh đạo từ cỏc quan điểm học thuật khỏc nhau và cú thể học cỏch trở thành lónh đạo hiệu quả hơn.
Kỹ năng của nhà lónh đạo doanh nghiệp là khả năng vận dụng những kiến thức về lónh đạo vào hoạt động thực tế để đạt được hiệu quả lónh đạo cao nhất. Một nhà lónh đạo tốt phải cú được cỏc kỹ năng nhận thức, kỹ năng quan hệ và kỹ năng cụng việc. Tất nhiờn, khơng ai cú thể hội tụ đủ tất cả cỏc kỹ năng này, nhà lónh đạo cú thể cú kỹ năng này nhưng khơng cú kỹ năng kiạ Vỡ vậy, họ cần phải cú khả năng học tập liờn tục và tự phỏt triển những kỹ năng mà mỡnh cịn khiếm khuyết, cũng như cần phải ỏp dụng một cỏch rất linh hoạt cỏc kỹ năng trong cụng việc lónh đạo của mỡnh.
Kỹ năng nhận thức: Bao gồm khả năng phõn tớch, tổng hợp vấn đề,
suy nghĩ logic và tồn diện. Nhà lónh đạo cần cú cỏc kỹ năng này để nhận thức được cỏc xu thế phỏt triển, những cơ hội và thỏch thức trong tương lai, dự đoỏn được những thay đổi, từ đú hỡnh thành nờn tầm nhỡn cho tổ chức.
Kỹ năng quan hệ xó hội: Bao gồm khả năng nhận thức về hành vi
của con người và quỏ trỡnh tạo lập mối quan hệ giữa con người với con ngườị Cụ thể đú là những hiểu biết về cảm xỳc, thỏi độ, động cơ của con người thụng qua lời núi và hành động của họ. Chớnh kỹ năng “hiểu người” sẽ giỳp nhà lónh đạo cú cỏch truyền cảm hứng và tạo động lực cho cấp dưới một cỏch hiệu quả.
Martin Linsky, người đồng sỏng lập của Tổ chức tư vấn Cambridge Leadership Associates đồng thời là trợ giảng trường Harvard, cho biết: “kỹ năng cần thiết cho việc lónh đạo hiệu quả là kỹ năng tạo lập mối quan hệ, khỏc với những chuyờn mụn cụ thể”. Nhiều người thăng tiến nhờ vào sự xuất sắc trong việc ỏp dụng chuyờn mụn của mỡnh trong kinh doanh. Và rồi, khi họ cú được những vị trớ cao hơn, họ cú thể bị vấp ngó do họ đó cố gắng ỏp dụng những chuyờn mụn trước đõy vào những vấn đề đũi hỏi kỹ năng hiểu biết con người và sự nhạy bộn về mặt cảm xỳc.
Kỹ năng cụng việc: Là những kiến thức về phương phỏp, tiến
trỡnh, kỹ thuật… về một lĩnh vực chuyờn biệt nào đú. Người lónh đạo cần phải là người sở hữu cỏc tri thức và phải là chuyờn gia trong lĩnh vực họ đang làm. Một nhà lónh đạo tốt phải là một nhà quản lý giỏi, vỡ vậy nhà lónh đạo phải cú được cỏc kỹ năng quản lý, lập kế hoạch,… của một nhà quản lý.