XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP THỰC THI CHIẾN LƯỢC 1 Khỏi niệm văn húa

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên) (Trang 81 - 82)

- Mụi trường: Ngay từ những năm 1960, nhiều tỏc giả đó chỉ ra tổ chức là những hệ thống mở, luụn trong trạng thỏi cõn bằng động với mụ

VĂN HểA DOANH NGHIỆP VÀ LÃNH ĐẠO CHIẾN LƯỢC

8.1. XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP THỰC THI CHIẾN LƯỢC 1 Khỏi niệm văn húa

8.1.1. Khỏi niệm văn húa

Nghiờn cứu về văn húa doanh nghiệp trong thực thi chiến lược, chỳng ta khụng thể nào bỏ qua phạm trự văn húa, cỏi mà chỳng ta đang nhắc đến hàng ngàỵ Trong từ điển, từ văn húa được định nghĩa là “hành

vi của những năng lực đạo đức và tư duy phỏt triển, đặc biệt thụng qua giỏo dục”.

Văn húa cũng cú một số định nghĩa khỏc như “văn húa là những

nguyờn tắc về đạo đức, xó hội và hành vi ứng xử của một tổ chức dựa

trờn những tớn ngưỡng, tư tưởng và sự ưu tiờn của những thành viờn của tổ chức ấy”. Văn hoỏ được hiểu theo rất nhiều cỏch khỏc nhaụ

Ở mức chung nhất, cú thể phõn biệt hai cỏch hiểu: Văn hoỏ theo nghĩa hẹp và văn hoỏ theo nghĩa rộng.

Xột về phạm vi thỡ văn hoỏ theo nghĩa hẹp thường được đồng nhất với văn hoỏ tinh hoạ Văn hoỏ tinh hoa là một kiểu văn hoỏ chứa những giỏ trị đỏp ứng cỏc nhu cầu bậc cao của con ngườị Theo nghĩa này, văn hoỏ thường được đồng nhất với cỏc loại hỡnh nghệ thuật, văn chương. Xột

về hoạt động thỡ văn hoỏ theo nghĩa hẹp thường được đồng nhất với văn hoỏ ứng xử. Theo hướng này, văn húa thường được hiểu là cỏch sống, cỏch nghĩ và cỏch đối xử với người xung quanh.

Trong khoa học nghiờn cứu về văn hoỏ, văn hoỏ được hiểu theo nghĩa rộng. Theo nghĩa này, định nghĩa văn hoỏ cũng cú rất nhiềụ

Chẳng hạn, định nghĩa đầu tiờn của ẸB.Tylor năm 1871 xem văn húa là “một phức hợp bao gồm tri thức, tớn ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật

phỏp, tập quỏn, cựng mọi khả năng và thúi quen khỏc mà con người như một thành viờn của xó hội đó đạt được”. TS. Federico Mayor, Tổng giỏm

đốc UNESCO, thỡ xem “văn húa bao gồm tất cả những gỡ làm cho dõn

tộc này khỏc với dõn tộc khỏc, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất

cho đến tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn, lối sống và lao động”.

Như vậy, cú thể hiểu Văn hoỏ là một hệ thống của cỏc giỏ trị do

con người sỏng tạo và tớch luỹ qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, trong mối quan hệ với mụi trường tự nhiờn và xó hộị Là một hệ thống ý nghĩa,

văn hoỏ bao gồm những biểu tượng, những niềm tin và những giỏ trị nền tảng để dựa theo đú, cỏc thành viờn trong cộng đồng, về phương diện nhận thức, cú thể diễn tả và đỏnh giỏ cỏc hoạt động và cỏc sự kiện khỏc nhau, cú thể phõn biệt được cỏi đỳng và cỏi sai, cỏi tốt và cỏi xấu, cỏi đạo đức và cỏi vơ ln, cỏi cú thể và cỏi khụng thể chấp nhận được; về phương diện thẩm mỹ, phõn biệt cỏi đẹp và cỏi xấu, cỏi hay và cỏi dở, cỏi đỏng yờu và cỏi đỏng ghột,...

Hệ thống ý nghĩa ấy đúng vai trị chủ đạo trong việc hỡnh thành cộng đồng, ở đú, mọi thành viờn cú thể truyền thụng với nhau và cảm thấy cú sợi dõy liờn kết với nhaụ éiều này làm cho tớnh tập thể trở thành một trong những đặc điểm nổi bật nhất của văn hoỏ: văn hoỏ là những gỡ người ta cú thể nhận được bằng giỏo dục và cú thể lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc. Nhưng nhấn mạnh đến vai trũ của giỏo dục cũng là nhấn mạnh đến hai tớnh chất: một, tớnh chất quyền thế thể hiện qua vai trũ của nhà nước, yếu tố quyết định chớnh sỏch, chương trỡnh, và do đú quyết định diện mạo của giỏo dục; hai, tớnh chất tớn ngưỡng: do được giỏo dục từ lỳc vừa mới lọt lũng, người ta dễ ngỡ cỏc quy ước văn hoỏ là những điều linh thiờng, cần phải được chấp nhận một cỏch vụ điều kiện.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên) (Trang 81 - 82)