- So sỏnh & đối chiếu EFAS đó điều chỉnh với EFAS hiện tạ
CỦA DOANH NGHIỆP
10.3. NGHIấN CỨU THƯ VIỆN VÀ INTERNET 1 Vai trũ và phõn loại thụng tin nghiờn cứu
10.3.1. Vai trũ và phõn loại thụng tin nghiờn cứu
Trong nghiờn cứu tỡnh huống, khụng thể phủ nhận vai trũ quan trọng của cụng tỏc nghiờn cứu tài liệụ Tuy nhiờn, vỡ nhiều lớ do, lõu nay ở Việt Nam mảng này dường như chưa được quan tõm và đầu tư đỳng mức. Trong rất nhiều lớ do cú thể liệt kờ, vấn đề hàng đầu là kinh phớ. Cỏc thư viện nghốo nàn hoặc chậm cú sỏch mới, cỏc tủ sỏch chuyờn ngành hạn chế về số lượng, chi phớ mua tài liệu trực tiếp quỏ cao, khụng cú phương tiện thanh toỏn,... Nguyờn nhõn quan trọng thứ hai, đú là yờu cầu khoa học đối với việc nghiờn cứu tài liệu bị thả lỏng. Cú thể thấy trong khơng ớt tài liệu khoa học, phần tài liệu tham khảo chiếm một vị trớ hết sức khiờm tốn, thơng tin trớch dẫn, tham khảo được trỡnh bày khơng đỳng chuẩn mực, vẫn thường được dễ dàng cho quạ Thời gian gần đõy, với sự phỏt triển kinh tế nhanh chúng và sự bựng nổ của Internet, đang dần hỡnh thành một xu hướng cú phần thỏi quỏ: sử dụng gần như mọi thứ tỡm thấy trờn Internet để đưa vào tài liệu khoa học mà khụng cần kiểm chứng nguồn gốc, độ tin cậy, đỏnh giỏ giỏ trị, cũng như khụng tuõn thủ đỳng cỏc quy tắc trỡnh bày và sử dụng đối với cỏc tài liệu nàỵ
Làm sao để giải quyết cỏc vấn đề đú? Vấn đề kinh phớ: đang dần cú sự quan tõm trở lại từ gúc độ quản lớ; Internet trở thành một nguồn cung cấp quan trọng, gần như khụng thể thiếu, cỏc tài liệu cơ bản cần thiết.
Yờu cầu khoa học: trong xu thế hội nhập, vấn đề này cũng đang được điều chỉnh, vỡ chỳng ta càng chậm đặt yờu cầu cao thỡ càng chậm phỏt triển kịp cựng với thế giớị Sử dụng Internet: đõy là một cụng cụ thuận tiện để tiếp cận nhanh và dễ dàng đến một lượng thụng tin khổng lồ và phong phỳ trờn khắp thế giới, trong mọi lĩnh vực. Nhưng, trong một thế giới hỗn độn thụng tin như thế, làm sao để tỡm được thụng tin phự hợp với nhu cầu một cỏch nhanh chúng, hiệu quả? Đú khụng phải là điều dễ dàng! Và những nội dung tiếp theo đõy sẽ trỡnh bày phương phỏp tỡm kiếm thụng tin khoa học qua thư viện và Internet.
Xỏc định chủ đề nghiờn cứu: Thụng thường, để tiến hành nghiờn cứu tỡnh huống, cần cú giai đoạn chuẩn bị ban đầu là xỏc định chủ đề nghiờn cứụ Giai đoạn chuẩn bị này cú thể trải qua cỏc bước sau: xỏc định nhu cầu; lựa chọn chủ đề; giới hạn phạm vi của chủ đề; và sau cựng là định rừ cỏc mục tiờu nghiờn cứu tỡnh huống. Khi muốn hiểu rừ vấn đề cần nghiờn cứu, thấy rừ con đường cần đi và nơi cần đến, thỡ tốt hơn hết là tự chuẩn bị cho mỡnh thật tốt ngay từ đầụ
Xỏc định nhu cầu: Cú nhiều vấn đề cần quan tõm khi xỏc định nhu
cầu nghiờn cứu và tỡm kiếm tài liệu phục vụ cho nghiờn cứu đú. Điều đầu tiờn cần quan tõm là cấp độ của tỡnh huống nghiờn cứụ Mỗi cấp độ sẽ cú những yờu cầu tương ứng về mặt khoa học và mức độ chuyờn sõu, cũng thể hiện qua phạm vi và mức độ chuyờn sõu của tài liệu tham khảọ
Mục đớch nghiờn cứu: Mục đớch này sẽ thay đổi tựy theo tớnh chất
của mỗi tỡnh huống. Và khi mục đớch khỏc nhau, cỏc giai đoạn nghiờn cứu và cỏc yờu cầu đặt ra cũng thay đổi tương ứng. Tựy mục đớch nghiờn cứu của tỡnh huống cũng như tựy điều kiện thực tế của người học mà phương phỏp tỡm kiếm thụng tin sẽ được lựa chọn như thế nào cho phự hợp.
Với mọi tỡnh huống, cần phải đảm bảo truy cập được những nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc thực hiện, và do đú nờn đặt thành một vấn đề nghiờm tỳc trước khi bắt đầu nghiờn cứụ Cỏc tỡnh huống quỏ mới hay quỏ chuyờn biệt sẽ cú ớt tài liệu hoặc nguồn tài liệu khú truy cập. Vỡ vậy cần cú hoặc tỡm được những tài liệu giỳp định hướng tỡm kiếm thụng tin phự hợp. Những nghiờn cứu ở cấp độ càng cao thỡ càng cần thiết phải truy cập đến tài liệu sơ cấp (primary document). Cần tỡm và khai thỏc tối đa những nguồn hỗ trợ truy cập thụng tin, tài liệu: thầy cụ
giỏo, cỏc chuyờn gia, bạn bố, cỏc thư viện, cỏc đơn vị chuyờn ngành, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc diễn đàn chuyờn mụn và cỏc nguồn đỏng tin cậy trờn mạng,... Thụng thường, cỏc tài liệu mang tớnh thời sự là nguồn thụng tin tốt để nghiờn cứu tỡnh huống. Tuy nhiờn, những dạng tài liệu khỏc cú thể giỳp định vị tốt về mặt chuyờn mụn là: cỏc bài viết trong cỏc bộ bỏch khoa toàn thư cú uy tớn; cỏc bài túm tắt những chủ đề đang được quan tõm trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành; cỏc từ điển giải thớch chun mơn; cỏc danh mục đề tài của cỏc đơn vị nghiờn cứu; danh sỏch cỏc đề tài nghiờn cứu của người hướng dẫn...
Lựa chọn những nguồn thụng tin phự hợp nhất để tỡm kiếm tài liệu
tham khảo: Cú hai bước lựa chọn: lựa chọn loại tài liệu cần tham khảo; lựa chọn loại cụng cụ giỳp tỡm kiếm cỏc tài liệu tham khảo phự hợp. Tương ứng với cỏc loại tài liệu khỏc nhau sẽ cú những nguồn cung cấp khỏc nhaụ Và sự lựa chọn nguồn tài nguyờn và cụng cụ tỡm kiếm tựy thuộc vào chủ đề cần tỡm kiếm cũng như quan điểm tiếp cận. Để hiểu rừ đặc điểm cỏc nguồn tài liệu, cần hiểu rừ chu trỡnh xuất bản thụng tin khoa học kĩ thuật, được biểu diễn theo hỡnh 10.1 dưới đõỵ
- í tưởng nghiờn cứu: Nảy sinh trong đầu một nhà nghiờn cứu hay
một nhúm nghiờn cứụ Người nghiờn cứu thường đặt ra vấn đề nghiờn cứu, thiết lập giả thuyết, đỏnh giỏ hiện trạng và từ đú phỏt triển ý tưởng nghiờn cứu trong một thời gian dàị
- Thụng bỏo cỏ nhõn: Đõy là những trao đổi, thảo luận về những kết quả nghiờn cứu và/hoặc kết luận ban đầu giữa cỏc chuyờn gia, đồng nghiệp, thụng qua nhiều phương tiện khỏc nhau như: gặp mặt khụng chớnh thức; viết thư riờng/email; họp nhúm; viết bài trờn cỏc diễn đàn thảo luận chuyờn mụn trờn mạng, ...
- Bỏo cỏo hội nghị (khụng xuất bản): Giới thiệu cỏc kết quả nghiờn
cứu và kết luận sơ bộ trong cỏc hội thảo, hội nghị mà ban tổ chức khụng tập hợp cỏc bài bỏo cỏo lại để in và cụng bố chớnh.
- Bỏo cỏo nghiờn cứu: Cụng bố cỏc tài liệu dưới dạng chờ in, bỏo
cỏo kĩ thuật hoặc khoỏ luận, luận văn, luận ỏn thực hiện ở cỏc đơn vị đào tạo - nghiờn cứu (được gọi là “văn liệu xỏm” - grey literature/littộrature grise).
- Bỏo chuyờn ngành, kỷ yếu hội nghị (xuất bản): Cụng bố cỏc kết
quả nghiờn cứu và kết luận khoa học được thừa nhận trong giới khoa học chuyờn ngành, thụng qua: cỏc hội thảo, hội nghị mà ban tổ chức cú lập hội đồng khoa học, in kỉ yếu và cụng bố chớnh thức; cỏc tạp chớ chuyờn ngành: cỏc tạp chớ cú uy tớn khoa học cao phải cú ban biờn tập chuyờn ngành, hệ thống phản biện chuyờn gia, chuyờn viờn sửa lỗi kĩ thuật và thời hạn đăng bài được tổ chức chặt chẽ.
- Cơ sở dữ liệu và chuyờn mục khoa học: Cú nhiều cơ sở dữ liệu
như chuyờn tập hợp cỏc bài bỏo đăng trờn tạp chớ chuyờn ngành, dưới dạng túm tắt hoặc đơi khi tồn văn, phỏt hành thành cỏc phiờn bản CD- ROM, truy cập trực tuyến hoặc chỉ mục in.
- Sỏch chuyờn ngành: Cỏc kết quả nghiờn cứu được thừa nhận sau một thời gian đủ dài (khoảng từ 3 năm trở lờn) thường được cỏc chuyờn gia tập hợp lại, hệ thống hoỏ thành tri thức khoa học và viết thành sỏch hoặc chuyờn khảọ
- Sổ tay chuyờn ngành bỏch khoa thư: Cỏc sổ tay chuyờn ngành là
những chủ đề chuyờn biệt trong từng chuyờn ngành. Cỏc bỏch khoa thư là những ấn bản tham khảo tổng quỏt, phản ỏnh một cỏch tương đối hoàn chỉnh và cú hệ thống cỏc tri thức khoa học đó được thừa nhận. Cú cỏc bỏch khoa thư phổ thụng và bỏch khoa thư chuyờn ngành, với độ sõu tri thức chuyờn ngành khỏc nhaụ
Trong hệ thống cỏc loại tài liệu khoa học cơ bản núi trờn, những yếu tố cơ bản nhất quyết định giỏ trị khoa học của một tài liệu là: tớnh chớnh xỏc và khỏch quan khoa học của tài liệu; quy trỡnh cơng bố thụng tin được tổ chức với sự phản biện khoa học chặt chẽ; uy tớn, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phỏt hành tài liệu; uy tớn, kinh nghiệm khoa học của tỏc giả.
Cho dự tớnh chất đề tài nghiờn cứu là gỡ, việc cần thiết là phải tỡm kiếm tài liệu tham khảọ Với ý tưởng ban đầu đó cú, cú thể tham khảo cỏc từ điển giải thớch chuyờn ngành và cỏc bỏch khoa thư để cú cỏi nhỡn chung cơ bản về vấn đề cần nghiờn cứụ Sau đú, cú thể tỡm cỏc sỏch chuyờn khảo, thụng qua cỏc thư mục thư viện, và cỏc bài bỏo chuyờn ngành được giới thiệu trong cỏc cơ sở dữ liệu túm tắt, để nắm bắt mọi gúc độ của vấn đề cần tỡm hiểụ Trong một số trường hợp, cú thể cần tham khảo thờm một số loại tài liệu đặc thự như: cỏc văn bản nhà nước, cỏc tài liệu nghe nhỡn, cỏc bản đồ, hỡnh ảnh,... nhằm hoàn chỉnh một sơ đồ tổng quỏt của chủ đề đang quan tõm, từ đú sẽ xỏc định giới hạn phạm vi cần tập trung nghiờn cứu một cỏch dễ dàng hơn.