Cấu trỳc bộ phận

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên) (Trang 57 - 58)

- Mụi trường: Ngay từ những năm 1960, nhiều tỏc giả đó chỉ ra tổ chức là những hệ thống mở, luụn trong trạng thỏi cõn bằng động với mụ

R & D Mua Sản xuất Bỏn

7.3.3. Cấu trỳc bộ phận

Như đó phõn tớch ở trờn, khi một cụng ty nhỏ phỏt triển, quy mụ hoạt động của cụng ty sẽ được mở rộng, cụng ty sẽ ngày càng phải đối mặt với những khú khăn trong việc quản trị đồng thời nhiều sản phẩm và dịch vụ khỏc nhau trong những thị trường khỏc nhaụ Vớ dụ, Panasonic sản xuất hàng trăm mẫu mỏy lạnh, bếp điện, mỏy giặt khỏc nhau; Sony sản xuất hàng trăm thiết bị nghe nhỡn khỏc nhau và cỏc dịch vụ tài chớnh với rất nhiều hoạt động khỏc nhau từ tớn dụng đến bảo hiểm. Khi đú, cụng ty cần gia tăng sự kiểm soỏt điều hành đối với cỏc bộ phận để cú thể đỏp ứng tốt hơn nhu cầu về sản phẩm của người tiờu dựng. Sự chuyển đổi thành cấu trỳc phức tạp hơn dựa trờn 3 sự lựa chọn thiết kế:

Một là, gia tăng sự phõn cụng theo chiều dọc: Để đạt được quyền

kiểm soỏt theo chiều dọc, cỏc cụng ty cần gia tăng sự phõn cụng theo chiều dọc. Điều này liờn quan đến việc gia tăng số lượng cấp bậc trong hệ thống; thẩm quyền ra quyết định của những người lónh đạo cao nhất của cụng ty; quyết định về việc sử dụng cỏc quy tắc, quy trỡnh tỏc nghiệp và cỏc khuụn mẫu để tiờu chuẩn húa hành vi, từ đú kiểm soỏt nhõn viờn cấp dướị

Hai là, gia tăng sự phõn cụng theo chiều ngang: Để đạt được quyền kiểm soỏt theo chiều ngang, cụng ty cần gia tăng sự phõn cụng theo chiều ngang. Điều này thể hiện ở việc phõn chia doanh nghiệp thành những nhúm chức năng - thụng thường là cỏc nhúm sản phẩm độc lập hoặc bộ phận sản phẩm - sao cho tất cả cỏc nguồn lực chức năng cú thể đỏp ứng được mục tiờu của doanh nghiệp.

Ba là, gia tăng sự hợp tỏc: Để đạt được quyền kiểm soỏt cả về chiều dọc lẫn chiều ngang, cụng ty cần gia tăng sự hợp tỏc giữa cỏc bộ phận. Mức độ phõn cơng càng cao thỡ cơ chế phối hợp càng phức tạp để điều hành tất cả cỏc hoạt động của nú. Cơng ty cần gia tăng sự phối hợp giữa cỏc bộ phận để gia tăng khả năng phối hợp hoạt động và động viờn nhõn viờn.

Cấu trỳc bộ phận là loại cấu trỳc mà cỏc cụng ty sử dụng để giải quyết cỏc vấn đề kiểm soỏt, xuất phỏt từ quỏ trỡnh sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khỏc nhau trong nhiều khu vực khỏc nhau để phục vụ cho nhiều loại khỏch hàng khỏc nhaụ Cấu trỳc bộ phận phõn chia chức năng theo nhu cầu cụ thể của sản phẩm, thị trường hay của khỏch hàng. Mục tiờu của việc thay đổi sang cơ cấu bộ phận là tạo nờn những bộ phận nhỏ hơn và cú khả năng tự quản lý nhiều hơn trong cựng một cụng tỵ Cú 2 dạng cấu trỳc bộ phận:

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên) (Trang 57 - 58)