CHÍNH PHỦ UBND Tỉnh/Thành phố

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại: Phần 1 (Trang 76 - 78)

- Khái quát các cách tiếp cận nghiên cứu về thương mại dưới góc độ kinh tế và quản lý.

c. Nội dung phân cấp quản lý nhà nước về thương mạ

CHÍNH PHỦ UBND Tỉnh/Thành phố

UBND Tỉnh/Thành phố (trực thuộc TW) UBND Huyện/Quận/ Thị xã/Thành phố (trực thuộc tỉnh) Bộ Công Thương, các Bộ, cơ quan ngang Bộ liên quan

Sở Công Thương

Phịng Cơng Thương

UBND Xã/Phường/ Thị trấn

77

nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội”[1]. Chính phủ là một thiết chế chính trị và hành chính Nhà nước nắm quyền hành pháp, với các chức năng cơ bản là: Thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phịng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; Quyền lập quy để thực hiện các luật do quyền lập pháp định ra; Quyền quản lý các công việc hàng ngày của Nhà nước; Quyền tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước và quản lý nhân sự của bộ máy đó; Chức năng tham gia q trình lập pháp.

Cơ cấu Chính phủ gồm có: Thủ tướng Chính phủ; Các Phó Thủ tướng; Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

Ở lĩnh vực quản lý kinh tế, trong đó có thương mại, Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN; Củng cố và phát triển kinh tế Nhà nước, nhất là những ngành và lĩnh vực then chốt để đảm bảo vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân; Củng cố và mở rộng các hợp tác xã hoạt động có hiệu quả; Tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác phát triển;

- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, 5 năm, hàng năm trình Quốc hội; Chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đó;

- Lập dự tốn ngân sách Nhà nước, phân bố ngân sách Nhà nước và quyết toán ngân sách Nhà nước hàng năm trình Quốc hội; Tổ chức và điều hành thực hiện ngân sách Nhà nước được Quốc hội quyết định;

- Quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp tài chính, tiền tệ, tiền lương, giá cả;

- Thống nhất quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, tài nguyên quốc gia; thực hành chính sách tiết kiệm;

- Thi hành chính sách bảo vệ, cải tạo, tái sinh và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên;

78

- Thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với các quốc gia, tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và cùng có lợi, thúc đẩy sản xuất trong nước, bảo hộ hàng nội địa;

- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại: Phần 1 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)