- Cụng chứng tại nhà Tư vấn sức khoẻ Tư vấn tõm lý,
12. Kinh doanh hàng khụng chung: 50 tỳ đồng (Khoản 2 Điều 8 NĐ 76/2007/NĐ-CP
3.1.1.1. Khỏi niệm và sựphỏt triển của nhu cầu dịch vụ
Cỏc dịch vụ trong nền kinh tế rất phong phỳ, bản thõn con người
cũng mang những đặc điểm về sở thớch thị hiếu, đặc điểm nhõn khẩu học khỏc nhau, vỡ vậy nhu cầu về dịch vụ của con người rất đa dạng. Nhu cầu cú thể hiểu là hạng thỏi tõm lý của con người, là cảm giỏc thiếu hụt về
vật chất hoặc tinh thần mà con người cú thể nhận biết hoặc khụng thể nhận biết được, là đũi hỏi của con người về vật chất và tinh thần để tồn
tại và phỏt triển. Chớnh vỡ sự thiếu hụt đú đó tạo động lực khiến con người phải tỡm cỏch để thỏa màn. Theo Philip Kotler: “Nhu cầu là cảm giỏc thiếu hụt một cỏi gỡ đú mà con người cảm nhận được’.’10
Từ đú cú thể hiểu nhu cầu dịch vụ là trạng thỏi tăm lý của con
người, là cảm giỏc thiếu hụt một loại dịch vụ nào đú. Nhu cầu dịch vụ cú
thể nhận biết hoặc khụng thể nhận biết được. Nhu cầu ăn, nhu cầu ngủ
khỏch hàng cú thể nhận biết. Nhu cầu chữa bệnh con người cú thể khụng
nhận biết được, phải do tỏc động từ bờn ngoài, do cỏc bỏc sỹ giỳp khỏch
hàng nhận biết nhu cầu của mỡnh.
Nhu cầu dịch vụ cũng như nhu cầu về hàng húa vật chất luụn phỏt
triển theo quy luật, từ đon giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ ớt đến nhiều tựy thuộc vào khả năng thỏa món nhu cầu của nhà cung ứng. Nhu
cầu được tỡm thấy frong nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học tờn tuổi như
Jeremy Bentham, William Stanley Jevons, John Ramsay McCulloch,
Edward s. Herman, Alfred Marshall, K. Alderfer, D. Me Clelland, V. Podmarcow, V. Tarasenko, A. Maslow, Boris M. Genkin,... Nhu cầu là yếu tố thỳc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tõm lý núi chung, đến hành vi của con người núi riờng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tõm nghiờn cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau trong đời sống xó hội.
Nhu cầu phỏt triển theo xu hướng ngày càng nhiều hơn về số lượng, cao hơn về chất lượng và đa dạng về chủng loại. Sự phỏt triển nhu cầu của con người theo nhiờu đăng cõp khỏc nhau. Năm 1943, nhà tõm lý học
Abraham Maslow (1908-1970) đó phỏt triển thang nhu cầu Maslow. Đõy là lý thuyết về tõm lý được xem là cú giỏ trị nhất trong hệ thống lý thuyết
tõm lý mà tầm ảnh hưởng của nú được thừa nhận và ứng dụng rộng rói trong cuộc sống, bao gồm 5 bậc:
• Nhu cầu an tồn (Safety) • Nhu cầu giao tiếp (Belongging)
• Nhu cầu được kớnh trọng (Esteem)
• Nhu cầu tự hoàn thiện (Self-actualization)
Đối với dịch vụ, cỏc nghiờn cứu cho thấy nhu cầu của con người thường phỏt triển theo 7 bậc:
• Nhu cầu sinh lý: đú là cỏc nhu cầu ăn, uống, ngủ,... cỏc nhu cầu làm cho con người tồn tại. Đõy là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người. Cỏc cơ sở dịch vụ ăn uống, lưu trỳ, vận chuyển,...
như nhà hàng, khỏch sạn, hóng vận chuyển,... cú thể đỏp ứng bậc nhu cầu
này. Trong hỡnh kim tự thỏp, những nhu cầu này được xếp vào bậc thấp
nhất: Bậc cơ bản nhất. Cỏc nhu cầu ở mức độ cao hơn khụng xuất hiện nếu nhu cầu cơ bản này chưa được thỏa món.
• Nhu cầu an toàn: Con người cần sự bào vệ, an toàn trước những sự
đe dọa, mối nguy hiểm về vật chất hay tinh thần. Đú là sự mong muốn
sống một cuộc sống ổn định, một xó hội hũa bỡnh. Đõy cũng là lớ do mà
xuất hiện hệ thống phỏp luật hay đội ngũ cụng an, cảnh sỏt trong cuộc
sống của chỳng ta. Với nhu cầu này, con người tỡm đến cỏc dịch vụ y tế,
bảo hiểm, bảo vệ, an ninh,...
• Nhu cầu giao tiếp: đõy là một nhu cầu về tinh thần, khi con người mong muốn được gắn bú với tổ chức hay một phần trong tổ chức nào đú
hay mong muốn về tỡnh cảm. Đú là mối quan hệ trong gia đỡnh, trường lớp, cụng ty, bạn bố hay một cộng đồng. Hầu hết khi sử dụng cỏc loại
dịch vụ như thể thao, du lịch, giải trớ,... khỏch hàng đều được đỏp ứng
nhu cầu xó hội.
• Nhu cầu được kớnh họng: được gọi là nhu cầu thừa nhận. Đõy là
nhu cầu được người khỏc quý mến, nể họng trong tổ chức, xó hội. Đú là nhu cầu về cỏc dịch vụ cao cấp, đắt tiền, hợp mốt như chơi golf, tennis,...
• Nhu cầu hiểu biết (to know & understand): Nhu cầu nõng cao tri
thức, vốn hiểu biết của con người. Cỏc dịch vụ văn húa, giỏo dục, nghiờn
cứu khoa học,... đều gúp phần nõng cao tri thức của khỏch hàng.
• Nhu cầu thẩm mỹ (aesthetics): Nhu cầu làm đẹp, được sống trong
cỏi đẹp thường phỏt triển khi con người đó được đỏp ứng khỏ đầy đủ cả
về vật chất và tinh thần. Nõng cao chất lượng cuộc sống bằng cỏch tiờu dựng cỏc dịch vụ mụi trường, thẩm mỹ, trang trớ,... là xu hướng tất yếu khi xó hội phỏt triển.
• Nhu cầu tự hồn thiện: Nhu cầu được thể hiện bản thõn, được
khẳng định mỡnh trong cuộc sống hay sống và làm việc theo dam mờ và
cống hiến hết mỡnh cho nhõn loại hay một cộng đồng. Đú cũng là khả năng trỡnh diễn, khả năng sỏng tạo,.... của con người. Việc làm của họ
dựa hờn chõn lý, sự hiểu biết, thụng thỏi và sự từng trài. Mà theo Maslow
chỉ cú một tỉ lệ nhỏ dõn số đạt được mức độ này. Con người khỏt vọng và nỗ lực để đạt được mong muốn. Con người tự nhận thấy bản thõn cần
thực hiện một cụng việc nào đú theo sở thớch và chỉ khi cụng việc đú
được thực hiện thỡ họ mới cảm thấy hài lũng. Đú là nhu cầu về cỏc dịch vụ đặc biệt như khỏm phỏ, thỏm hiểm,...
Cỏc bậc nhu cầu được xếp theo hỡnh bậc thang hay hỡnh chúp kim tự
thỏp với thứ tự trờn thể hiện quan điểm rằng sự thỏa món nhu cầu theo
thứ tự từ dưới lờn. Tuy nhiờn, thực tế sự thỏa món nhu cầu khụng nhất
thiết tũn theo quy luật đú. Nhu cầu của xó hội thường phỏt triển một cỏch tuần tự, nhưng nhu cầu cỏ nhõn con người lại cú thể cú bước nhảy
vọt, cũng cú thể khụng theo quy luật tự nhiờn. Vỡ vậy, Boris M. Genkin chia nhu cầu ra hai nhúm: Nhu cầu tồn tại và nhu cầu đạt mục đớch sống. Nhu cầu tồn tại gồm nhu cầu sinh lớ, nhu cầu an toàn và nhu cầu tham dự.
Nhu cầu đạt mục đớch cú bốn nhúm: 1) giàu cú về vật chất; 2) quyền lực
và danh vọng; 3) kiến thức và sỏng tạo; 4) hoàn thiện tinh thần. Tựy vào
thiờn hướng của từng cỏ nhõn mà một frong số bốn nhu cầu trờn thể hiện
nổi trội. Cú thể trong một người hiện diện cả bốn dạng nhu cầu đú nhưng
Tựy theo sự phỏt triển chung của từng cộng đồng, dõn tộc mà đại đa
số con người cú thang bậc phỏt triển ở mức độ khỏc nhau về nhu cầu.
Trong mỗi cộng đồng, dõn tộc, lại cú những cỏ nhõn cú thang bậc phỏt triển mức độ khỏc nhau, do sự khỏc nhau về thu nhập, học vấn, điều kiện sống,...