CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2.2. Khái quát về nguồn nhân lực tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nộ
2.2.2.1. Về trình độ chun mơn
Trong những năm qua, với chủ trương xã hội hóa cơng tác giáo dục, nhiều loại hình đào tạo mới được mở ra, số người dự tuyển vào cơng chức có trình độ đào tạo
cao ngày càng nhiều. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng được các cơ quan, đơn vị quan tâm hơn; bên cạnh đó, bản thân cán bộ, công chức cũng nhận thức được sự cần thiết phải học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ để chuẩn hóa theo quy định và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Vì vậy, trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, công chức ngày một tăng:
Đến năm 2018, trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, công chức Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội là:
+ Thạc sỹ : 05 người, chiếm 2,74%.
+ Đại học : 73 người, chiếm 40,10%.
+ Cao đẳng : 03 người, chiếm 1,64%. + Trung cấp : 90 người, chiếm 49,45%. + Khác : 11 người, chiếm 6,04%
Bảng 2.6: Trình độ chun mơn của cán bộ, công chức giai đoạn 2016-2018
Năm Tổng số CBCC
Trình độ chun mơn
Th.sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp (khác)
SL % SL % SL % SL %
2016 193 2 1,03 73 37,82 7 3,62 111 57,51 2017 185 3 1,62 75 40,54 3 1,62 104 56,21 2018 182 5 2,74 73 40,10 3 1,64 101 55,49
(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội)
-Theo kết quả phân tích đánh giá CBCC ở trên cho ta thấy. Là đợn vị có tính chất cơng việc đặc thù, tỷ lệ cán bộ của các phịng ban chun mơn có trình độ sau đại học đang có xu hướng tăng từ 1,03% lên 2,74%. Việc đào tạo bồi dưỡng tạo nguồn từ cơ sở đã góp phần đáng kể trong thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ cơng chức thuôc cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội. Hầu hết số người được đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm đã được nâng lên đáp ứng cơ bản tốt yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Nhưng về số lượng cơng chức có trình độ Đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ thấp. Hầu hết cán bộ có trình độ đều được bố trí làm việc tại các phịng nghiệp vụ hoặc bố trí làm Cán bộ lãnh đạo, các bộ phận chuyên môn tại các Chi cục nên đã
đáp ứng tốt cho triển khai thực hiện nhiệm vụ thống nhất hiệu quả cao trong toàn Cục. Cán bộ quản lý cấp cơ sở còn thiếu và năng lực hạn chế, độ tuổi lao động người làm công tác dự trữ cao.
- Số cán bộ có trình độ trung cấp đại đa số học chuyên ngành bảo quản hàng hóa đều được bố trí làm thủ kho trực tiếp quản lý và bảo quản hàng hóa dự trữ làm việc tại các Chi cục để thực hiện chức năng chính của ngành vì thế số lao động này có trình độ kinh nghiệm chun sâu bên cạnh đó có sự chỉ đạo điều hành của các cấp lãnh đạo và chỉ đạo chun mơn của phịng Kỹ thuật bảo quản nên công tác bảo quản hàng dự trữ của Cục ln đảm bảo an tồn về số lượng, chất lượng khi xuất ra. Tuy nhiên, lực lượng cán bộ giỏi, có trình độ chun mơn cao, tham mưu tốt ở các lĩnh vực trọng yếu chưa nhiều; cịn tư tưởng nơn nóng, chạy theo bằng cấp để “chuẩn hóa” cán bộ, dẫn đến chất lượng khơng cao. Bên cạnh đó, cịn một số cán bộ có chun ngành đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu vị trí cơng tác. Số cán bộ, cơng chức chưa qua đào tạo chủ yếu là cơng chức có tuổi cao (trên 50 tuổi), do lịch sử thời bao cấp để lại.
Vì vậy, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ theo hướng giảm người có trình độ trung cấp trở xuống, tăng cơng chức có trình độ đại học, thạc sĩ và quan tâm phát hiện, bồi dưỡng nhân tài. Số người có trình độ sơ cấp hoặc chưa qua đào tạo là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng, hiệu quả thực thi công vụ thấp, cần thiết phải xem xét, đào tạo lại. Đối với những người gần đến tuổi nghỉ hưu cần động viên nghỉ hưu trước tuổi; người khơng có khả năng phát triển có thể sắp xếp bố trí những cơng việc chun mơn phù hợp.