Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Cục DTNN khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại cục dự trữ nhà nước khu vực hà nội (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

2.2. Khái quát về nguồn nhân lực tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nộ

2.2.3.4. Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Cục DTNN khu vực

Hà Nội

Cục xác định mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn này là tập trung hoàn thiện kiến thức theo tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với công chức các ngạch dự trữ quốc gia; cập nhật, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng tác nghiệp cụ thể đối với công chức chuyên môn; bổ sung kiến thức và bồi dưỡng kỹ năng thực hiện công tác chuyên môn nghiệp vụ. Công tác điều hành đối với công chức thuộc quy hoạch các chức danh lãnh đạo; từng bước nâng cao tính chuyên nghiệp cho cán bộ, cơng chức. Để động viên, khuyến khích cán bộ trong cơ quan chủ động trong việc học tập nâng cao trình độ chun mơn cũng như trình độ quản lý, Cục đã tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hàng năm; hồn thành các khung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cơng chức các ngạch DTNN, từ đó thống nhất về hình thức, nội dung, trình tự thủ tục cho cơng tác đào tạo, cũng như quy định về

trách nhiệm và quyền lợi của người được cử đi đào tạo. Hiện nay, Cục đã triển khai bằng nhiều phương thức, mở lớp bồi dưỡng thường xuyên tại Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ DTNN; cử công chức tham dự các lớp do Bộ Tài chính tổ chức hoặc cử cán bộ, công chức tham dự các lớp do cơ sở đào tạo địa phương, quận tổ chức. Tổng số lượt cán bộ, công chức được đào tạo, bồi dưỡng là trên 300 người.

Bảng 2.11: Chương trình đào tạo giai đoạn 2016-2018

S T T Năm Chuyên môn nghiệp vụ Lý luận chính trị (Số người) Quản lý Nhà nước (Số người) Ngoại ngữ Tin học

Đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh Lãnh đạo (Số người) Số lớp Số người được đào tạo 3 2016 2 41 2 14 21 18 8 4 2017 3 38 6 12 11 15 9 5 2018 2 57 4 23 19 16 6 Tổng: 7 136 10 49 51 49 23

(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội)

Cùng với việc tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức đi học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, Cục đa dạng hố loại hình đào tạo và phương thức đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo trước mắt và thường xuyên: Cử đi đào tạo tập trung nhằm giải quyết dứt điểm số đối tượng theo những mục tiêu nhất định như: trả nợ trình độ cho CBCC nhưng chưa có bằng cấp tương xứng cơng việc, ví trí đảm nhân; đào tạo cơng nghệ mới do yêu cầu phát triển; đào tạo ngoại ngữ cho cán bộ lãnh đạo; đào tạo trên đại học cho cán bộ trẻ có năng lực

- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trong giai đoạn mới nâng cao năng lực quản lý điều hành cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp. Đào tạo phân tán, rộng rãi, tập huấn triển khai kỹ năng nghiệp vụ nhằm phổ cập kiến thức, chế độ chính sách mới tới cán bộ cơng chức. Đào tạo cơ bản theo chương trình, nội dung bắt buộc theo tiêu chuẩn hố cán bộ đương chức và diện quy hoạch tạo nguồn phát triển cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đào tạo kiến thức bổ trợ như: ngoại ngữ (chủ yêu tiếng Anh thơng dụng trình độ A, B, …), pháp luật kinh doanh, kỹ năng giao tiếp, văn hố cơng sở, các chính sách pháp luật khi có thay đổi…

Tập trung đào tạo, đào tạo lại bổ sung, cập nhật kiến thức nghiệp vụ, quản lý nhà nước để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng ứng xử, giao tiếp, cập nhật các cơ chế, quy chế, quy định, chính sách pháp luật mới cho CBCC.

Cơng tác bồi dưỡng và đào tạo tại Cục trong những năm qua đã được cải thiện rõ rệt với sự tăng trưởng vượt bậc về số lượng và chất lượng các khoá đào tạo, số lượt cán bộ được đào tạo trong năm, số lượng các chuyên đề, các lớp được cử đi học, đào tạo được bổ sung cập nhật theo yêu cầu quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập. Cùng với sự đổi mới của chính sách tuyển dụng, q trình đẩy nhanh cơng tác đào tạo đã góp phần làm tăng chất lượng trình độ NNL được nâng lên rõ rệt.

Bảng 2.12: Đánh giá của CBCC về hoạt động đào tạo

Đơn vị tính: số phiếu, %

Mức độ

Chỉ tiêu

Mức độ đồng tình với các yếu tố

1 2 3 4 5 Tổng

Anh/chị hài lịng với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực đang triển khai.

7 8 10 28 27 80

8.8% 10.0% 12.5% 35.0% 33.8% 100% Đối tượng được cử đi đào tạo

là phù hợp

7 8 14 25 26 80

8.8% 10.0% 17.5% 31.3% 32.5% 100% CBCC được tham gia đầy đủ

các khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả.

10 8 25 22 15 80

12.5% 10.0% 31.3% 27.5% 18.8% 100% Kiến thức, kĩ năng được đào

tạo phù hợp và giúp ích cho cơng việc hiện tại và tương lai .

11 10 21 20 18 80

13.8% 12.5% 26.3% 25.0% 22.5% 100% Phương pháp đào tạo là phù

hợp

12 9 18 22 19 80

15.0% 11.3% 22.5% 27.5% 23.8% 100% Kết quả thực hiện công việc

được cải thiện rất nhiều sau đào tạo

10 10 20 20 20 80

12.5% 12.5% 25.0% 25.0% 25.0% 100% (Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát của tác giả)

Qua bảng 2.12 cho thấy 68,8% CBCC được hỏi hài lịng với cơng tác đào tạo mà Cục đang áp dụng. Tuy đã đạt được những kết quả nhất định nhưng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Cục vẫn cịn một số khía cạnh hạn chế, đó là: Do chưa có bản mơ tả cơng việc cho từng vị trí, nên cấp trên trực tiếp cũng như CBCC chưa nhìn thấy đầy đủ các nhu cầu đào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc. Các nhu cầu đào tạo hiện tại mới chỉ xuất phát từ quá trình thực hiện cơng việc, thấy thiếu hụt thì đề xuất nội dung đào tạo. Bên cạnh đó, có một số khóa đào tạo về chun mơn cho khối kỹ thuật có chi phí đào tạo lớn khi nhân viên đề xuất lên để đi học nhưng lãnh đạo khơng phê duyệt do hạn chế về kinh phí, trong khi những khóa học đó là thật sự cần thiết với u cầu cơng việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại cục dự trữ nhà nước khu vực hà nội (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)