Bảo đảm cơ chế giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh doanh

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật Đầu tư: Phần 1 (Trang 84)

kinh doanh

Trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh của mình, nhà đầu tư sẽ khơng tránh khỏi những mâu thuẫn, bất đồng về quyền và lợi ích với các nhà đầu tư hoặc các chủ thể khác trong xã hội. Vì vậy, sự đảm bảo của Nhà nước tiếp nhận đầu tư đối với quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư khơng chỉ trong quá trình tiến hành hoạt động tạo lập tài sản và thực hiện hoạt động kinh doanh mà còn đảm bảo cơ chế giải quyết tranh chấp cho nhà đầu tư khi có những xung đột lợi ích xảy ra. Tuy nhiên, những cam kết, đảm bảo của các quốc gia tiếp nhận đầu tư khơng phải là sự đảm bảo khơng có tranh chấp xảy ra trong quá trình đầu tư hoặc đảm bảo nhà đầu tư ln là bên thắng nếu có tranh chấp xảy ra bởi đó là điều mà khơng một chủ thể nào có thể kiểm sốt được. Ở đây, Nhà nước chỉ có thể đảm bảo cung cấp cho nhà đầu tư những công cụ giải quyết tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế, đề cao quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư đồng thời đảm bảo đủ độ tin cậy, an toàn đối với vấn đề thực thi các quyết định về giải quyết tranh chấp trong quá trình đầu tư25.

Đối với biện pháp bảo đảm này, pháp luật Việt Nam chính thức ghi nhận trong Luật Đầu tư năm 2005 và cho đến nay vẫn tiếp tục được cam kết trong Luật Đầu tư năm 2014, tuy nhiên có thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới. Trước hết các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư kinh doanh tại Việt Nam được cung cấp các biện pháp giải quyết tranh chấp một cách đa dạng và linh hoạt, cụ thể họ được lựa chọn trong

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật Đầu tư: Phần 1 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)