không phải đợc tập trung trong một vài văn bản mà chứa đựng trong rất nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau
Xuất phát từ vai trị, vị trí và từ thực tiễn hoạt động của MTTQ Việt Nam trong suốt hơn 80 năm qua, MTTQ Việt Nam đợc thừa nhận là một bộ phận quan trọng, một thành tố không thể thiếu trong hệ thống chính trị nớc ta. Pháp luật ghi nhận MTTQ Việt Nam là một chủ thể của nhiều quan hệ pháp luật về chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội. Nhà nớc ban hành pháp luật quy định về MTTQ Việt Nam trớc hết xuất phát từ vị trí, vai trị và thực tiễn hoạt động của MTTQ Việt Nam trong lịch sử; xuất phát từ bản chất của Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân mà MTTQ Việt Nam là tổ chức của nhân dân, đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng, quyền và lợi ích của nhân dân.
Nhà nớc ban hành pháp luật về MTTQ Việt Nam vì mối quan hệ giữa MTTQ Việt Nam với Nhà nớc là quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ giành chính quyền, giữ vững, bảo vệ, xây dựng, củng cố chính quyền. Trong q trình đó, Nhà nớc cha đủ khả năng quản lý hết tất cả các lĩnh vực đa dạng, phức tạp của đời sống xã hội; Nhà nớc cần MTTQ Việt Nam tham gia quản lý, bảo vệ Nhà nớc; muốn thực hiện đợc điều đó, Nhà nớc ban hành pháp luật về MTTQ Việt Nam.
Pháp luật về MTTQ Việt Nam không đồng nghĩa với Luật MTTQ Việt Nam hoặc một số điều luật về MTTQ Việt Nam trong một vài văn bản pháp luật, mà chứa đựng và nằm trong nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau do cơ quan nhà nớc ban hành (MTTQ Việt Nam có mặt ở gần 50 bộ luật, luật, pháp lệnh và nhiều nghị định, thông t, thông t liên tịch).
Pháp luật nói chung đều do Nhà nớc ban hành và bảo đảm thực hiện. Nhà nớc với t cách là tổ chức quyền lực rộng lớn nhất, là thiết chế chính trị duy nhất trong xã hội có chủ quyền, là tổ chức chính trị bao trùm tồn bộ xã hội. Nhà nớc trực tiếp tổ chức và quản lý hầu nh mọi mặt của đời sống xã hội. Nhà nớc ban hành pháp luật để quản lý xã hội, quản lý các tổ chức, công dân của Nhà nớc trong đó có MTTQ Việt Nam.
Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản về MTTQ Việt Nam nh: Luật MTTQ Việt Nam và nhiều bộ luật, luật chứa đựng quy phạm pháp luật về MTTQ Việt Nam nh: Hiến pháp năm 1992, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội; Luật bầu cử đại biểu HĐND; Luật Tổ chức Quốc hội; Luật tổ chức HĐND và UBND; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức TAND; Luật tổ chức Viện KSND; Luật Thi đua, Khen thởng; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật phòng chống Ma túy;
Luật Đất đai; Luật Bảo vệ môi trờng; Luật Nhà ở; Luật Ngân sách nhà nớc; Luật Phòng cháy chữa cháy; Luật Trợ giúp pháp lý; Luật Đặc xá,.. quy định về vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam.
MTTQ Việt Nam còn đợc quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nh:
Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm TAND, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện KSND; Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Pháp lệnh Dân số; Pháp lệnh Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, Pháp lệnh Tín ngỡng Tơn giáo,..
Pháp luật về MTTQ Việt Nam còn nằm trong các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành để Nhà nớc quản lý xã hội, hoặc theo đề nghị của MTTQ Việt Nam các cấp, điển hình nh:
- Nghị định số 50/2001/NĐ-CP ngày 16/8/2001 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật MTTQ Việt Nam;
- Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/5/2008 của Chính phủ quy định về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
- Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nớc ngoài;
- Quyết định số 130/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tớng Chính phủ Quyết định về việc ban hành chế độ chi đón tiếp, thăm hỏi, chúc mừng đối với một số đối tợng do Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam, Uỷ ban MTTQ cấp tỉnh, cấp huyện thực hiện,..
Chính quyền các địa phơng cũng ban hành văn bản quy phạm pháp luật về MTTQ Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn nh: Nghị quyết của HĐND, Quyết định của UBND chứa đựng quyền, trách nhiệm của Uỷ ban MTTQ Việt Nam ở địa phơng, cơ sở.
Từ đặc trng này cho thấy, pháp luật về MTTQ Việt Nam không chỉ quy định về MTTQ Việt Nam mà còn quy định hoạt động của các thể chế khác có liên quan đến MTTQ Việt Nam.