Đổi mới và hoàn thiện mối quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Đảng, Nhà nớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 147 - 149)

trận Tổ quốc Việt Nam với Đảng, Nhà nớc

Hoàn thiện pháp luật về mối quan hệ giữa MTTQ Việt Nam với Đảng và Nhà nớc trớc hết cần phải đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam. Mục đích nhằm tăng c- ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam, đồng thời phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của Mặt trận trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Trớc hết cần:

Tăng cờng và đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho các tổ chức này hoạt động đúng định hớng chính trị, đúng pháp luật và có hiệu quả. Phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc kiện tồn tổ chức và hoạt động của mình [24, tr.310].

Các chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng ban hành về MTTQ Việt Nam phải phù hợp để Mặt trận khắc phục đợc những khó khăn, vớng mắc trong q trình hoạt động, đồng thời khơng ngừng đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động, xây dựng, củng cố tổ chức, đổi mới nội dung hoạt đọng, góp phần làm cho MTTQ Việt Nam ngày càng vững mạnh.

Đảng là thành viên của MTTQ Việt Nam, Đảng lãnh đạo Mặt trận khơng đứng trên, đứng ngồi mà Đảng ở trong Mặt trận. Đảng tự đổi mới để:

Tạo đợc sức hút của mình đối với những thành viên khác, tạo ra sự đồng thuận trong việc thực hiện mọi chủ trơng, chính sách do Đảng đề ra. Đảng tơn trọng và lắng nghe tiếng nói xây dựng cũng nh phản biện trọng Mặt trận đối với chủ trơng, chính sách để kịp thời điều chỉnh, hồn thiện [56, tr.123]

“Đảng tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tự

nguyện, tích cực, sáng tạo và chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đồn thể” [26, tr.87].

Đảng cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo đối với MTTQ Việt Nam và các đoàn thể nhân dân bằng việc hồn thiện cơ chế chính sách, tổ chức cán bộ và đặc biệt trong quá trình lãnh đạo cơng cuộc đổi mới chính trị và hệ thống chính trị ở nớc ta. Cơ chế đó phải thể hiện đợc tính bình đẳng giữa các

thành viên trong hiệp thơng quyết định những vấn đề chung, đồng thời thực hiện chơng trình hành động của từng tổ chức thành viên; Đảng phải thể hiện tính tiên phong, gơng mẫu để lơi cuốn thuyết phục các thành viên khác tán thành và ủng hộ Đảng.

Điều 9, Hiến pháp năm 1992 quy định “Mặt trận tham gia

xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân”. Đây là quy

định chứa đựng nhiều nội dung hoạt động của MTTQ Việt Nam, đã có nhiều văn bản pháp luật thể hiện, tuy nhiên cần tăng cờng tính cụ thể, chi tiết đối với sự tham gia của MTTQ Việt Nam trong cơng tác xây dựng chính quyền, phối hợp thực hiện các hoạt động chung khi MTTQ Việt Nam cùng Nhà nớc trao đổi, bàn bạc để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng. Kiên quyết khắc phục những tồn tại, hạn chế trong mối quan hệ giữa Nhà nớc và MTTQ Việt Nam đó là cơ chế tài chính cịn nặng về xin- cho, tâm lý e ngại nể nang của cán bộ Mặt trận khi thực hiện nhiệm vụ giám sát cơ quan, cán bộ, cơng chức nhà nớc, góp ý, kiến nghị, phản biện xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 147 - 149)

w