Quan điểm hoàn thiện pháp luật về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 126 - 130)

trận Tổ quốc Việt Nam

3.2.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về Mặt trậnTổ quốc Việt Nam Tổ quốc Việt Nam

Hoàn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đờng lối chiến lợc của Đảng Cộng sản Việt Nam và t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng, củng cố, tăng c- ờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và Mặt trận dân tộc thống nhất trong giai đoạn cách mạng mới.

Quan điểm hoàn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam phải xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình xây dựng, áp dụng pháp luật MTTQ Việt Nam. Đồng thời phải căn cứ vào những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của pháp luật về MTTQ Việt Nam trong những năm vừa qua. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII ghi nhận:

MTTQ Việt Nam và các đoàn thể nhân dân cần đợc đổi mới về tổ chức và hoạt động để thực sự góp phần thực hiện dân chủ và đổi mới xã hội, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; tham gia vào công việc quản lý Nhà nớc; giữ vững và tăng cờng mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và Nhà nớc với nhân dân [5, tr.364-365].

Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VII) xác định: “MTTQ và các đoàn thể nhân dân ở

nớc ta bao gồm rộng rãi các giai cấp, các tầng lớp, tạo thành cơ sở chính trị, chỗ dựa vững chắc của Nhà nớc” [5, tr.168]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “MTTQ

Việt Nam và các đồn thể nhân dân có vai trị rất quan trọng trong việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp

nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân” [24, tr.124].

Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng khẳng định:

Đảng tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tự nguyện, tích cực, sáng tạo và chân thành láng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đồn thể. Đảng, Nhà nớc có cơ chế, chính sách, tạo điều kiện để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân hoạt động hiệu quả, thực hiện vai trò giám sát và phản biện xã hội [26, tr.87] Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2011-2020) và phơng hớng, nhiệm vụ phát triển đất nớc 5 năm (2011-2016) đ- ợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định:

+ Đại đoàn kết toàn dân tộc là đờng lối chiến lợc của cách mạng Việt Nam; là nguồn gốc sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ MTTQ Việt Nam, các đồn thể nhân dân có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ MTTQ Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Coi trọng và nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, của MTTQ, các đoàn thể nhân dân,…

- Nghị quyết cũng chỉ rõ MTTQ Việt Nam, các đồn thể nhân dân cịn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục đó là:

+ Việc tuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút nhân dân tham gia các phong trào, cuộc vận động của MTTQ, các đoàn thể nhân dân còn hạn chế.

+ Hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân cha sâu sát các tầng lớp nhân dân và cơ sở.

+ Công tác đổi mới, nâng cao chất lợng hoạt động của MTTQ, các đoàn thể nhân dân chuyển biến chậm.

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do bệnh quan liêu, không nhận thức đúng và không hành động đúng với đặc điểm chung của Mặt trận và các đồn thể là tính tự nguyện xã hội và khơng giống nh tổ chức và hoạt động theo cách thức của cơ quan nhà nớc. Mặt trận và các đoàn thể nhận sự hỗ trợ của chính quyền về pháp lý và tài chính, nhng khơng vì thế mà hoạt động một cách thụ động, phụ thuộc vào cơ quan nhà nớc. Hành chính hóa, cơng chức hóa bộ máy tổ chức và hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể là xa rời tính tự nguyện xã hội, xa rời bản chất của đồn thể nhân dân, xa rời tính chất và giá trị của công tác dân vận và Mặt trận.

Để nâng cao và phát huy vai trị của MTTQ Việt Nam trong tình hình mới, yêu cầu đặt ra phải tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có giải pháp phải tiến hành hồn thiện các chính sách, pháp luật về MTTQ Việt Nam.

Hồn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam cịn xuất phát từ chủ trơng của Đảng về đổi mới chính trị, xây dựng Nhà nớc pháp quyền, mở rộng dân chủ trong xã hội gắn với tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng; tăng cờng tổ chức, đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam, phát huy vai trị nịng cốt tập hợp đồn kết nhân dân xây dựng cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; thực hiện dân chủ, giám sát và phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nớc trong sạch, vững mạnh; tổ chức các phong trào thi đua yêu nớc; vận động các

tầng lớp nhân dân thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh, đối ngoại.

Hệ thống chính trị của nớc ta có Đảng, Nhà nớc, MTTQ Việt Nam và các đồn thể nhân dân, mang bản chất là của dân, vì dân, do dân, dựa vào sức mạnh của dân, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cho nên mọi cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị phải gần dân, nghe ý kiến của dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân. Mọi tổ chức đảng, cơ quan Nhà nớc, đồn thể nhân dân đều phải làm một cơng tác cơ bản, một khâu cơ bản trong bất kỳ thời điểm nào là vận động quần chúng, là dân vận.

Hoàn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam để khắc phục triệt để những tồn tại, hạn chế, yếu kém và bất cập trong tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam có ngun nhân quy định của pháp luật cịn bất cập nh: việc xử lý đơn th khiếu nại, tố cáo gửi đến MTTQ chỉ dừng ở mức nhận đơn và chuyển đơn; quyền giám sát của Mặt trận cịn gị bó, cha có cơ chế giám sát đủ mạnh; hoạt động tham gia xây dựng pháp luật cịn hình thức; hoạt động phản biện xã hội cha đợc thể chế hóa thành pháp luật, những bảo đảm cho hoạt động của MTTQ Việt Nam cịn nhiều khó khăn về cơ chế, chính sách.v.v.

Cần hồn thiện tổ chức, đổi mới phơng thức hoạt động của Mặt trận, khắc phục những yếu kém, tồn tại, đặc biệt là tình trạng thụ động, hành chính hóa của Mặt trận các cấp, khuyết điểm này kéo dài nhiều năm đến nay vẫn cha khắc phục đợc. Đồng thời nhằm thể chế hóa những chủ trơng, quan điểm mới của Đảng về MTTQ Việt Nam trong những năm qua, nhất là những nội dung đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI đề ra.

Đổi mới hoạt động của MTTQ và các đồn thể nhân dân có quan hệ chặt chẽ với yêu cầu xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền XHCN, tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Thực hiện, phát huy và bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân là điểm quy tụ các chính sách, biện pháp xây dựng Nhà nớc pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w