Bổ sung những quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong một số văn bản quy phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 133 - 136)

a) Luật Tổ chức HĐND, UBND và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn

Căn cứ vào Chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và điều chỉnh chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011 của Quốc hội khóa XIII. Đây là điều kiện thuận lợi, là cơ hội, là dịp để chúng ta thể chế hóa ngay các quy định mới, các nội dung cần sửa đổi, bổ sung theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, trong đó có các nội dung liên quan đến chức năng, vai trò, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam nh:

- Về nội dung thực hiện vai trò giám sát và phản biện xã hội, cần thể chế hóa kịp thời trong các chơng, điều có liên quan đến quyền và trách nhiệm của cơng dân, MTTQ Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, đồng thời quy định về trách nhiệm của cơ quan nhà nớc phải tạo điều kiện để công dân, MTTQ Việt Nam và các đoàn thể thực hiện nội dung này.

- Về nội dung thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng viết: “Thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ ở cơ

sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn”. Thể

chế hóa vai trị và trách nhiệm MTTQ Việt Nam thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, ph- ờng, thị trấn; nhấn mạnh đến hoạt động lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt do HĐND cấp xã bầu. Quy định rõ quyền, trách nhiệm của Mặt trận khi kiến nghị bãi nhiệm, miễn nhiệm với ngời không đủ 50% số phiếu (sau khi lấy phiếu tín nhiệm). Những địa phơng khơng tổ chức HĐND cần quy định cơ chế giám sát của nhân dân, MTTQ Việt Nam và các đoàn thể với ngời đợc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển.

Hoàn thiện các quy định về quyền bầu cử, ứng cử của công dân theo hớng cần phân biệt rõ ràng và cụ thể hai vấn đề đó là ứng cử và đề cử; trong q trình hiệp thơng MTTQ Việt Nam lập danh sách chính thức những ngời ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND vẫn cịn có sự khác nhau, cịn nhiều ý kiến cho rằng cha thực sự bình đẳng về cơ hội trúng cử của ngời tự ứng cử; các quy định về tự ứng cử cịn lỏng lẻo.

Sửa đổi quy trình hiệp thơng của MTTQ Việt Nam theo h- ớng chia nhỏ và sắp xếp lại trình tự của các bớc một cách hợp lý hơn, từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp, từ ý kiến giới thiệu rộng rãi của cử tri và nhân dân, các cơ quan, tổ chức, đơn vị rồi mới đến hiệp thơng, bàn bạc thống nhất của Hội nghị hiệp th- ơng; hiện nay cử tri chỉ có quyền bày tỏ ý kiến với các ứng cử viên do các tổ chức giới thiệu, cử tri cha đợc giới thiệu đại biểu đại diện cho mình.

c) Luật Khiếu nại, Tố cáo

Hiện nay, Luật Khiếu nại, tố cáo cha quy định về quyền, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể nhân dân tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, mà chỉ có chức năng động viên nhân dân nghiêm chỉnh thi hành pháp luật về khiếu nại, tố cáo, giám sát việc thi hành pháp luật về khiếu nại, tố cáo, kiến nghị giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Mặt trận.

MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên đã tích cực phối hợp với các cơ quan nhà nớc giải quyết nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, đông ngời theo đề nghị của cơ quan nhà nớc. Cần bổ sung quy định MTTQ Việt Nam và các đồn thể nhân dân có trách nhiệm phối hợp với cơ quan nhà nớc tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo; đối tợng khiếu nại, tố

cáo là thành viên, đoàn viên, hội viên hoặc các vụ việc của cơng dân có liên quan đến MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên. Luật cũng cần quy định rõ trách nhiệm trả lời đơn, th của cơ quan, tổ chức; xác định rõ khái niệm cơ quan tổ chức cấp trên trực tiếp khi MTTQ Việt Nam và các đồn thể nhân dân chuyển đơn, th của cơng dân đến.

c) Một số bộ luật, luật, pháp lệnh có quy định về MTTQ Việt Nam

Cần bổ sung, sửa đổi những quy định về MTTQ Việt Nam có liên quan trong một số bộ luật, luật, pháp lệnh theo hớng nâng cao vai trị, vị trí, quy định rõ chức năng, quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức nhà nớc khi tham gia phối hợp, khi thực hiện những ý kiến, kiến nghị của MTTQ Việt Nam; đảm bảo pháp luật nói chung và pháp luật về MTTQ Việt Nam nói riêng có tính thực thi cao, dễ áp dụng, nhanh đi vào đời sống để điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w