Tổ quốc Việt Nam
Hoàn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam phải xuất phát từ Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020, phơng hớng, nhiệm vụ phát triển đất nớc 5 năm 2011-2016; từ chủ trơng, đờng lối đổi mới Hệ thống chính trị của Đảng, trong đó MTTQ Việt Nam là một thành tố của hệ thống chính trị; đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà n- ớc, cải cách nền hành chính nhà nớc; bảo đảm Nhà nớc ta thực sự là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo.
Hoàn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam đợc tiến hành cùng với quá trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã đợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) và q trình hồn thiện hệ thống pháp luật; sửa đổi bổ sung Luật MTTQ Việt Nam năm 1999 nên tiến hành ngay sau khi Hiến pháp năm 1992 đã đợc sửa đổi bổ sung, đảm bảo pháp luật có tính khả thi cao, đi ngay vào cuộc sống.
Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền, tăng cờng pháp chế XHCN. Nhà nớc quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; pháp luật giữ vị trí cao nhất trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Ngời dân đợc hởng mọi quyền dân chủ, có quyền tự do sống và làm việc trong khuôn khổ của pháp luật. Chăm lo cho con ngời, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi ngời, tơn trọng và bảo vệ quyền con ngời, gắn quyền con ngời với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nớc và quyền làm chủ của nhân dân.
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc trong tình hình mới. Đại đồn kết toàn dân tộc trên cơ sở lấy mục tiêu chung xây dựng một nớc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh làm điểm tơng đồng; xóa bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận những điểm khác nhau khơng trái với lợi ích chung của dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, để tập hợp, đoàn kết mọi ngời vào mặt trận chung, tăng cờng đồng thuận xã hội.
Thực hiện phơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”. Đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của
Nhà nớc, chơng trình hành động của MTTQ Việt Nam đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân, có sự đồng thuận cao trong xã hội. Thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn để phát huy vai trò của nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, phản biện xã hội và giám sát công việc của Đảng và Nhà
nớc; nhất là về các chính sách kinh tế xã hội, về quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án phát triển quan trọng.