Quy định về vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 39 - 40)

Việt Nam trong việc tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Điều 9 Hiến pháp năm 1992 và Điều 1, Luật MTTQ Việt Nam quy định MTTQ Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và ngời Việt Nam định c ở nớc ngồi. Hiện nay, MTTQ Việt Nam có 46 tổ chức thành viên nh: Đảng Cộng sản, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,…đại diện đông đảo nhất các giai cấp, tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo, ngời Việt Nam ở trong nớc và ngời Việt Nam ở nớc ngoài.

Pháp luật quy định định tính chất rộng rãi của MTTQ Việt Nam khơng chỉ đợc thể hiện ở phạm vi lực lợng (công nhân, nơng dân, trí thức, doanh nhân, dân tộc, tơn giáo,…) tham gia mặt trận mà cịn đợc biểu hiện ở hình thức tổ chức tập hợp phong phú, đa dạng. Mặt trận gồm những hình thức tổ chức cao, có hệ thống thống nhất từ trên xuống dới, có chơng trình, điều lệ chặt chẽ (Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng Đồn Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam…) đến những hình thức tổ chức có chơng trình rộng rãi, điều lệ đơn giản.

Pháp luật đã ghi nhận quan điểm, chủ trơng về đại đoàn kết dân tộc. Để đoàn kết đợc dân tộc, đoàn kết giai cấp vấn đề cốt lõi là giải quyết hài hịa vấn đề lợi ích, lấy mục tiêu chung vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh làm điểm tơng đồng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w