trận Tổ quốc Việt Nam trong Hiến pháp và một số luật chuyên ngành
3.2.3.1. Bổ sung những quy định về Mặt trận Tổquốc Việt Nam trong Hiến pháp quốc Việt Nam trong Hiến pháp
Các quy định về MTTQ Việt Nam trong Hiến pháp cần thể chế hóa đầy đủ những chủ trơng, đờng lối, quan điểm, chiến lợc của Đảng về tiếp tục xây dựng, củng cố và tăng cờng Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, đổi mới mạnh mẽ, nâng cao vai trò và phát huy hơn nữa hoạt động của MTTQ Việt Nam trong hệ thống chính trị. Đổi mới hoạt động của MTTQ Việt Nam theo hớng mở rộng và đa dạng các hình thức tập hợp, thực hành dân chủ, động viên nhân dân tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam XHCN, tạo nên sự đồng thuận xã hội, tăng cờng khối đại đoàn kết tồn dân tộc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Mở rộng Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam theo hớng Mặt trận là liên minh chính trị xã hội rộng lớn nhất chứ khơng
đơn thuần là liên minh chính trị, có chức năng tập hợp đồn kết tồn dân tộc, đồn kết tất cả ngời Việt Nam ở trong nớc và ngời Việt Nam ở nớc ngồi miễn là tích cực tham gia mục tiêu chung “xây dựng một nớc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống
nhất, tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”[23, tr.239-240]; tán thành Chơng trình hành
động của MTTQ Việt Nam, tự nguyện tham gia mặt trận, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thể chế hóa chức năng về giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị và nhân dân theo tinh thần Nghị Quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, XI và Thơng báo số 240-TB/TW ngày 03/4/2009 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng.
Nâng cao vai trò của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên trong việc đại diện cho tiếng nói, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đồn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân.
Nh vậy, quy định này dự kiến có nội dung: “MTTQ Việt
Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân
tộc, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân
dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát
và phản biện xã hội hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu
dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước”.