năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
a) Thể chế hóa đầy đủ tính chất, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam.
Xác định đúng khái niệm, vị trí, tính chất của MTTQ Việt Nam. Hiện nay khi đất nớc hồn tồn độc lập, thống nhất; cơng cuộc đổi mới đợc thực hiện sâu rộng, nhiệm vụ cách mạng đã thay đổi, không thể mang nhận thức, quan niệm cũ về Mặt trận dân tộc thống nhất trớc đây để hiểu về vị trí, tính chất của MTTQ Việt Nam ngày nay.
Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam là một tập hợp, liên hiệp đoàn kết những thành viên khác nhau của dân tộc, có chung lợi ích lớn, nhng có thể khác nhau về lợi ích cụ thể, chung một lý tởng lớn, nhng có thể khác nhau về chính kiến, chung một nền văn hóa nhng có thể khác nhau về bản sắc riêng của dân tộc, tôn giáo, chung một phơng hớng hành động nhng khác nhau về cách hành động cụ thể, để cùng thống nhất hành động theo một cơng lĩnh chung vì lợi ích của dân tộc Việt Nam.
Để hình thành Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đó là sự khác nhau và hành động thống nhất. Thiếu một trong hai yếu tố đó sẽ khơng thể hình thành Mặt trận dân tộc thống nhất. Đây cũng là cách hiểu về sự đồng thuận xã hội trong hệ thống Mặt trận, nói lên quan niệm thống nhất trong đa dạng của Mặt trận. Hiện nay, khi chúng ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thi hành chính sách đối ngoại đa phơng hóa, đa dạng hóa, càng tạo tiền đề, điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển Mặt trận dân tộc thống nhất. “Mặt trận khơng phải là bình hoa, cây cảnh, lúc
cần thì trng lên”[27]. Nh vậy, tất yếu khách quan tồn tại Mặt
trận, đòi hỏi khẳng định về lý luận và thực tiễn vai trị lịch sử khơng thể thiếu của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai.
MTTQ Việt Nam mang tính chất liên minh, liên kết các tổ chức và các nhân, Mặt trận chỉ có thành viên mà khơng có hội viên, đồn viên. Do đó quyết định phơng thức hoạt động cơ bản của Mặt trận là hiệp thơng dân chủ trên cơ sở tự nguyện và tơn trọng tính độc lập của mọi thành viên. Nói đến Mặt trận, tức là đã nói đến các thành viên, vì nếu khơng có các thành viên thì sẽ khơng có Mặt trận. Các thành viên trong xã hội
tham gia các phong trào Mặt trận thông qua các tổ chức của giới, đồng thời có những hoạt động do Mặt trận trực tiếp vận động.
Tính chất của MTTQ Việt Nam đã đợc xác định là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện bao gồm tổ chức chính trị, các đồn thể nhân dân và cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo và ngời Việt Nam ở nớc ngoài. MTTQ Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
MTTQ có sứ mệnh đồn kết các giai cấp, các tầng lớp nhân dân Việt nam, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc, ý thức hệ để cùng phấn đấu vì mục đích, mục tiêu chính trị chung: xây dựng một nớc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Sự thỏa thuận, nhất trí với nhau theo những điểm tơng đồng về mục tiêu chính trị cao q ấy mà các đồn thể nhân dân, các cá nhân tiêu biểu trong xã hội cùng với tổ chức chính trị giữ vị trí lãnh đạo là Đảng cộng sản Việt Nam tự nguyện tham gia xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, hình ảnh cụ thể sự đại đồn kết tồn dân tộc. Đó là tính chất của một tổ chức liên minh chính trị.
Tổ chức MTTQ Việt Nam ngày nay đợc xác định là một thành tố của Hệ thống chính trị của nớc Cộng hịa XHCN Việt Nam, đợc mở rộng với 46 tổ chức thành viên; chức năng tập hợp, vận động, đoàn kết mọi ngời Việt Nam yêu nớc, đoàn kết với t tởng xuyên suốt là khơng bỏ sót một ai trong đất nớc Việt Nam, với tổ chức hết sức rộng rãi bao gồm hầu hết đồng bào Việt Nam ở trong nớc và ở nớc ngồi vẫn sẽ là một liên minh chính trị
với mục đích khơng thay đổi của liên minh ấy là: giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
MTTQ không phải là một tổ chức chính trị- xã hội đơn thuần. Tổ chức chính trị- xã hội cho dù có tham gia vào cơng việc chính quyền nhng vẫn giữ tính chất một tổ chức của các giới, ngành và có chức năng thể hiện lợi ích và bảo vệ đồn viên, hội viên là chính. Tổ chức Mặt trận là một liên minh mà thành viên nền tảng phải là những tổ chức, lực lợng có tính chính trị với mục đích chính là giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân; ngày nay là vì mục tiêu giữ gìn độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ chế độ XHCN. MTTQ khơng phải là một tổ chức chính trị- xã hội nh các đồn thể nhân dân khác, vẫn phải giữ nguyên tính chất, đặc điểm nổi bật, duy nhất trong hệ thống các tổ chức quần chúng ở nớc ta là “Liên
minh chính trị”. Trong liên minh này có tổ chức chính trị Đảng
Cộng sản Việt Nam là thành viên của MTTQ Việt Nam giữ vị trí lãnh đạo tồn xã hội.
Về chức năng của MTTQ Việt Nam cần đợc thể hiện đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn với những nội dung cơ bản nh:
- Trong lịch sử, Mặt trận đã có những chức năng khác nhau căn cứ vào nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng: Mặt trận làm chức năng hiệu triệu; Mặt trận làm chức năng vừa hiệu triệu, vừa tổ chức các phong trào Mặt trận; chức năng vừa tuyên truyền, vận động, vừa giám sát của MTTQ Việt Nam.
Hiện nay, MTTQ Việt Nam không chỉ thực hiện chức năng động viên tinh thần yêu nớc hăng hái tham gia lao động của tồn dân, đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà phải thực hiện chức năng của một tổ chức giám sát và phản biện xã hội rộng rãi nhất đối với sự lãnh đạo của Đảng và
sự quản lý điều hành của Nhà nớc. Phản biện xã hội đòi hỏi cao hơn giám sát, yêu cầu Mặt trận đứng ở vị trí ngời dân để bình luận, nhận xét, đánh giá quá trình hoạch định và thực thi các chủ trơng, chính sách, pháp luật liên quan đến lợi ích của dân. Qua hoạt động phản biện, tính chủ động của Mặt trận sẽ tăng lên. MTTQ Việt Nam vừa hiệp thơng, động viên, tổ chức phong trào vừa có quyền tham gia các hoạt động quyền lực dới hình thức cùng bàn bạc những vấn đề liên quan, góp phần kiểm sốt quyền lực, làm cho bộ máy quyền lực nhà nớc hạn chế mắc sai lầm, khuyết điểm do quan liêu, chủ quan duy ý chí gây ra. Đây là nét mới, hớng đổi mới chức năng của Mặt trận, cần đợc thể chế hóa trong Luật MTTQ Việt Nam. MTTQ Việt Nam phải có và thực hiện các chức năng sau:
- Quy tụ, tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc; tăng cờng sự nhất trí về chính trị và sự đồng thuận trong nhân dân;
- Đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân;
- Đa các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, chơng trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng vào cuộc sống;
- Giám sát và phản biện xã hội.
Căn cứ vào chức năng của MTTQ Việt Nam, Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp cần có và thực hiện các chức năng sau:
- Thực hiện sự phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên trong MTTQ Việt Nam ở từng cấp;
- Thực hiện sự phối hợp với cơ quan nhà nớc cùng cấp trong việc giải quyết những vấn đề chung có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân, của các giai cấp, tầng lớp xã hội mà MTTQ Việt Nam là ngời đại diện.
- Trực tiếp vận động một số thành phần, đối tợng trong xã hội nh nhân sỹ, trí thức tiêu biểu, ngời có uy tín trong các giai cấp, dân tộc thiểu số, chức sắc tôn giáo, Việt kiều và thân nhân.
Sửa đổi, bổ sung Điều 2, Luật MTTQ Việt Nam cần quy định rõ về nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam là tập hợp khối đại đồn kết tồn dân tộc vì mục tiêu “Giữ gìn độc lập dân
tộc, xây dựng và bảo vệ chế độ XHCN” và ghi rõ chức năng, nhiệm vụ “Thực hiện hoạt động giám sát và phản biện xã hội”.
Về kỹ thuật lập pháp cần quy định chi tiết, cụ thể theo từng mục, khoản rõ ràng, dễ hiểu không để dồn vào một điều nh hiện nay theo hớng sau:
1. MTTQ Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cờng sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân vì mục tiêu “Giữ gìn độc lập dân
tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN”;
2. Tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật,
3. Tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân phản ánh, kiến nghị với Đảng và Nhà nớc;
4. Tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân; giám sát và “phản biện xã hội” hoạt động của cơ quan nhà nớc, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức nhà nớc;
5. Cùng Nhà nớc chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân;
6. Tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nớc trong khu vực và trên thế giới.
b) Về đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam.
Đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam là trách nhiệm Mặt trận các cấp, trách nhiệm của hệ thống chính trị, của tồn dân dới sự lãnh đạo của Đảng nhằm mục tiêu tập hợp sức mạnh toàn dân, phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nớc, phấn đấu xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc, trở thành một nớc công nghiệp hiện đại, sánh vai với các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Thực tiễn cách mạng hiện nay cũng nh xu hớng phát triển trong nhiều năm tới, MTTQ Việt Nam vẫn là một tổ chức chính trị- xã hội cần thiết và quan trọng, có vai trị, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng trong hệ thống chính trị nớc ta. Vì vậy chiến lợc đại đồn kết tồn dân tộc, chính sách Mặt trận phải đợc quán triệt thờng xuyên trong các tổ chức Đảng và cơ quan nhà nớc ở các ngành, các cấp. Công tác dân vận và Mặt trận của Nhà nớc thể hiện trong việc hoạch định và thi hành chính sách, pháp luật, ở cơ cấu thành phần các cơ quan dân cử và cơ quan quản lý nhà nớc, ở hoạt động trực tiếp của cán bộ lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, ở ý thức phục vụ nhân dân, hành động cụ thể của cán bộ, cơng chức khi thi hành cơng vụ. Chính sách và pháp luật đúng, hợp lòng dân là điều kiện cơ bản để Mặt trận và các đồn thể tun truyền vận động có kết quả. Vì thế MTTQ cần chủ động thúc đẩy, góp sức vào việc tăng cờng đổi mới sự phối hợp giữa MTTQ và các cơ quan nhà nớc để góp ý kiến về cơng việc của cơ quan nhà nớc cấp, thúc đẩy hoạt động vận động quần chúng của chính các cơ quan nhà nớc.
MTTQ Việt Nam phát huy đầy đủ chức năng, vai trò và trách nhiệm, tập trung làm tốt những việc đúng với chức năng và thế mạnh; không dàn trải, phân tán lực lợng hoặc không trùng lặp với hoạt động của các tổ chức khác. Do vậy, Mặt trận cần cần xác định rõ tính chất, vị trí, nguyên tắc hoạt động phù hợp với đặc điểm của tổ chức và hoạt động của Mặt trận; tránh tình trạng dập khn, máy móc, hành chính hóa, quan liêu hóa trong hoạt động.
MTTQ Việt Nam cần đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tập hợp, vận động nhằm thu hút đông đảo các lớp tầng nhân dân khơng bỏ sót một ai, trên cơ sở tăng cờng sự đồng thuận xã hội, tăng cờng khối đại đoàn kết nh truyền thống của dân tộc Việt Nam và t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thêm bầu bạn,
bớt kẻ thù” và chiến lợc đối ngoại của Nhà nớc là Việt Nam sẵn
sàng làm bạn làm đối tác tin cậy của tất cả các nớc trên thế giới. MTTQ Việt Nam tập hợp, đồn kết những thành viên khác nhau, có chung lợi ích lớn, nhng khác nhau về lợi ích cụ thể; chung một lý tởng lớn, nhng khác nhau về chính kiến; chung một phơng hớng hành động nhng khác nhau về cách làm cụ thể; cần phân biệt chức năng, nhiệm vụ, đối tợng giữa MTTQ Việt Nam với các đồn thể chính trị- xã hội về đối tợng cần tập hợp, đồn kết.
Thông qua tổ chức các cuộc vận động, phong trào thi đua mang tính tồn diện, tồn dân MTTQ Việt Nam quy tụ và tập hợp các tầng lớp nhân dân trong nớc và kiều bào ta ở nớc ngoài vào Mặt trận, làm cho tổ chức Mặt trận đi sâu, lan rộng trong nhân dân, tính quần chúng rộng rãi của Mặt trận đợc tăng c- ờng, tính đại diện của Mặt trận đợc nâng cao. Nh vậy, Mặt
trận mới góp phần thực hành dân chủ xã hội, xây dựng đại đoàn kết dân tộc và đồng thuận xã hội.
MTTQ Việt Nam nên trực tiếp đi sát các tầng lớp nhân dân, khơi dậy ý thức làm chủ của từng ngời dân, lắng nghe và tập hợp ý kiến, tâm t nguyện vọng và bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng của nhân dân theo hớng lắng nghe trực tiếp ý kiến của các lớp ngời thông qua đối thoại trực tiếp và các hình thức diễn đàn, tiếp xúc có tổ chức, lắng nghe những ý kiến khác nhau, kể cả ý kiến bất đồng, phản ánh trung thực với Đảng và Nhà nớc, góp phần xây dựng, hồn thiện chủ trơng chính sách, pháp luật.
Để khẳng định sự tín nhiệm của nhân dân, tránh tình trạng hoạt động hình thức, kém hiệu quả, MTTQ Việt Nam cần chỉ rõ nguyên nhân của tình trạng quan liêu, xa dân, hành chính hóa trong hoạt động; tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động, khắc phục những tồn tại, hạn chế của Mặt trận các cấp; đi sâu, đi sát nhân dân, lắng nghe ý kiến, tâm t, nguyện vọng, kịp thời giải quyết, kiến nghị giải quyết những yêu cầu chính đáng của ngời dân, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân để giành đợc sự ủng hộ của nhân dân đối với hoạt động của MTTQ Việt Nam.
Mặt trận dựa vào ý kiến của nhân dân để thực hiện vai trò giám sát hoạt động của Đảng, của Nhà nớc, hoạt động và lối sống của đại biểu dân cử, cán bộ, công chức nhà nớc; phản ánh với Đảng và Nhà nớc những ý kiến thẳng thắn của nhân dân đóng góp về cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, cơng tác phịng chống tham nhũng, quan liêu và các tiêu cực xã hội.
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ MTTQ Việt Nam tham gia xây dựng chính quyền cịn mang tính hình thức, cha đáp ứng yêu cầu của nhân dân, nhiều ngời có tài có đức vẫn cha đợc phát hiện và tiến cử. Quy định của pháp luật, MTTQ là tổ chức duy nhất đợc hiệp thơng dân chủ tìm ngời có tài có đức cho bộ máy chính quyền các cấp để nhân dân bầu, tuy nhiên MTTQ Việt Nam cha tự chủ lập danh sách, cần nghiên cứu và đề xuất với Đảng về cơ chế và cách thức tiến hành hiệp thơng