Quy định về vị trí, vai trị, tính chất của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 59 - 64)

Tổ quốc Việt Nam

2.1.2.1. Quy định về vị trí, vai trị, tính chất củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

a) Vị trí của MTTQ Việt Nam trong hệ thống chính trị

Vị trí của MTTQ Việt Nam đợc khẳng định trong Cơng lĩnh chính trị, chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của Đảng: “MTTQ Việt Nam là liên minh chính trị của các đồn thể nhân

dân và cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo” [14, tr.106].

Điều 9, Hiến pháp năm 1992, Điều 1, Luật MTTQ Việt Nam xác định MTTQ Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị-

xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài. Đồng thời xác định MTTQ Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam do Đảng lãnh đạo.

MTTQ Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đồn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi hiệp thơng, phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên, góp phần giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Mỗi tổ chức khi tham gia MTTQ Việt Nam trớc hết là một tổ chức độc lập, có t cách pháp nhân, có chức năng, nhiệm vụ do vị thế tổ chức và yêu cầu của hệ thống chính trị quy định dới sự lãnh đạo của Đảng. Khi tham gia với t cách thành viên của MTTQ Việt Nam, các tổ chức đều bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ nh nhau, có trách nhiệm thực hiện Chơng trình hành động của MTTQ Việt Nam, trong đó nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu là tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân và các nhiệm vụ khác. Đây điều kiện thuận lợi của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên với bộ máy và cơ chế linh hoạt tạo điều kiện phối hợp hành động chung thực hiện nhiệm vụ đoàn kết các tầng lớp nhân dân; các tổ chức thành viên vẫn chủ động thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giới, của tổ chức, theo đặc điểm chính trị, xã hội, nghề nghiệp.

MTTQ Việt Nam là chủ thể tham gia nhiều quan hệ pháp luật nh luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật tài

chính,….trong luật hành chính, MTTQ Việt Nam là chủ thể của một số quan hệ pháp luật. MTTQ Việt Nam thực hiện quyền chủ thể nh tổ chức hiệp thơng giới thiệu ngời tham gia các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp; tổ chức lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt do HĐND cấp xã bầu; tham gia Hội đồng tuyển chọn KSV Viện KSND, Thẩm phán TAND các cấp; giới thiệu HTND để HĐND bầu, giám sát cơ quan nhà nớc, cán bộ công chức, đại biểu dân cử,…MTTQ Việt Nam phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý của chủ thể. Ví dụ trong Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp, MTTQ Việt Nam tiến hành hiệp thơng nhng theo trình tự, thủ tục do pháp luật bầu cử quy định.

MTTQ Việt Nam cũng là khách thể khi tham gia vào một số quan hệ pháp luật nh: Luật Đất đai, Luật ngân sách Nhà nớc, Luật Tố tụng hình sự, Luật tài chính, Luật Điện lực,…theo quy định của Luật ngân sách Nhà nớc, Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp với t cách là một đơn vị thụ hởng ngân sách Nhà nớc; hàng năm, Uỷ ban MTTQ Việt Nam phải lập dự toán, kế hoạch chi, thực hiện chi ngân sách, quyết toán ngân sách với cơ quan quản lý nhà nớc; chịu sự kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

b) Quy định về vai trò của MTTQ Việt Nam

Nghị quyết của Đảng khẳng định “Trong cách mạng dân

tộc dân chủ nhân dân cũng nh trong cách mạng XHCN, Mặt trận dân tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lợng to lớn của cách mạng Việt Nam” [18, tr.635]. MTTQ Việt Nam, các

đồn thể nhân dân có vai trị quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nhà nớc đã ban hành Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu HĐND, Luật tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức TAND, Bộ luật Hình sự,…xác định vai trò của MTTQ Việt Nam: Trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội hoạt động của MTTQ Việt Nam đợc thể chế hóa nh: Luật bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật phổ cập Giáo dục tiểu học, Pháp lệnh Khiếu nại, Tố cáo của công dân (sau đợc nâng lên Luật Khiếu nại, Tố cáo), Pháp lệnh Thanh tra nhân dân; Pháp lệnh về Bà mẹ Việt Nam anh hùng; pháp lệnh Ngời có cơng, Pháp lệnh tín ngỡng tơn giáo…quy định rõ trách nhiệm các cơ quan nhà nớc, tổ chức, đơn vị và cá nhân có nghĩa vụ phối hợp với Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn. Pháp luật cụ thể hóa vai trị của MTTQ Việt Nam, đặc biệt là vai trị phối hợp thơng qua ký kết các quy chế phối hợp, nghị quyết liên tịch từ trung ơng đến địa phơng, giữa Mặt trận với cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị- xã hội, xã hội, xã hội- nghề nghiệp.

c) Quy định về tính chất của MTTQ Việt Nam

Tính chất của MTTQ Việt Nam đợc thể hiện ở hình thức tập hợp lực lợng toàn dân với sự mở rộng về tổ chức của MTTQ Việt Nam nhằm thực hiện chiến lợc đại đoàn kết toàn dân tộc. Tổ chức của MTTQ Việt Nam mở rộng phản ánh sự đa dạng các hình thức tập hợp, biểu hiện tính chất đồn kết dân tộc sâu sắc.

Là liên minh chính trị, MTTQ Việt Nam bảo đảm sự hài hòa trong các mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp; giải quyết và đáp ứng đợc các mối quan hệ lợi ích giữa các dân tộc, giai cấp, tầng lớp xã hội; đồn kết trên cơ sở lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia khơng phân biệt giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, ở trong nớc hay ngồi nớc, khơng phân biệt giàu nghèo, ý thức

hệ, khơng kể khuynh hớng chính trị, xã hội, có lợi ích giống nhau và khác nhau, thậm chí đối nghịch, chỉ cần tán thành mục đích chính trị chung, vì mục tiêu là giữ vững độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo an ninh quốc gia, xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Pháp luật ghi nhận quan điểm, chủ trơng về đại đoàn kết dân tộc. Để đoàn kết đợc dân tộc, đoàn kết giai cấp vấn đề cốt lõi là giải quyết hài hịa vấn đề lợi ích, lấy mục tiêu chung vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tơng đồng. Khi điều chỉnh về lợi ích, mâu thuẫn trong xã hội đều tuân theo nguyên tắc phải đặt lợi ích dân tộc lên cao nhất. Các lợi ích của giai cấp, của bộ phận đều phải phục tùng lợi ích dân tộc. Trong chủ trơng, chính sách của Đảng đã có sự thơng thống, chấp nhận những điểm khác nhau khơng trái với lợi ích chung của dân tộc, cùng nhau xố bỏ mặc cảm, định kiến trên cơ sở đồn kết, cởi mở tin cậy lẫn nhau. Đây là cơ sở, điều kiện thuận lợi cho MTTQ Việt Nam thực hiện nhiệm vụ tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Điều 9, Hiến pháp và Điều 1, Luật MTTQ Việt Nam xác định tính chất của MTTQ Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện bao gồm tổ chức chính trị (Đảng Cộng sản Việt Nam), các đoàn thể nhân dân và cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, ngời Việt Nam ở nớc ngoài nhằm tăng cờng đại đoàn kết dân tộc, giữ vững, phát huy sự đồng thuận xã hội. Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân trong Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, MTTQ Việt Nam tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã

hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng, hoàn thiện Nhà nớc trong sạch, vững mạnh, quản lý có hiệu quả cao.

Tính chất của MTTQ Việt Nam cịn đợc biểu hiện trong các nguyên tắc hoạt động của MTTQ Việt Nam đó là hiệp thơng dân chủ và thống nhất hành động giữa các thành viên có đối tợng vận động khác nhau, tính chất tổ chức khác nhau nhng tham gia MTTQ Việt Nam, thống nhất hành động theo Chơng trình hành động do Đại hội MTTQ Việt Nam đề ra. Trong Mặt trận khơng có quan hệ lãnh đạo và bị lãnh đạo, khơng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, việc quyết định chơng trình hành động đều theo phơng thức đồng thuận, hiệp th- ơng dân chủ (các Điều 1, 3, 4, 5, Luật MTTQ Việt Nam).

Tính chất đồn kết dân tộc của MTTQ Việt Nam đợc thể hiện sâu sắc, toàn diện trong đờng lối, chiến lợc, sách lợc của Đảng và trên mọi lĩnh vực của cuộc cách mạng. Chiến lợc đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất phải đợc tiếp tục coi trọng hơn nữa trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, phát triển kinh tế- xã hội nhanh và bền vững, khai thác, phát huy những yếu tố tích cực của nền kinh tế thị trờng, của sự hội nhập quốc tế sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w