Xây dựng pháp luật đảm bảo cho hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 157 - 159)

phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Phản biện là nhận xét, đánh giá, bình luận, thẩm định cơng trình khoa học, dự án trong các lĩnh vực khác nhau. Phản biện xã hội là sự phản biện nói chung, nhng có quy mơ và lực lợng rộng rãi hơn của xã hội, của nhân dân và các nhà khoa học về nội dung, phơng h- ớng, chủ trơng, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Đảng, Nhà nớc và các tổ chức liên quan [54, tr.239].

Phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam, các tổ chức thành viên và của nhân dân đợc Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra, đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đợc Đảng tiếp tục khẳng định. Tuy nhiên hiện nay, pháp luật cha có quy định về hoạt động phản biện xã hội, Nhà nớc cần sớm thể chế hóa chủ trơng của Đảng về phản biện xã hội thành các quy

định pháp luật nói chung và bổ sung vào Luật MTTQ Việt Nam nói riêng để MTTQ Việt Nam có cơ sở pháp lý thực hiện chức năng phản biện xã hội. Để thực hiện chức năng phản biện xã hội cần có các điều kiện sau:

Thứ nhất, cần có nhận thức thống nhất về sự cần thiết phải

phản biện xã hội trong Đảng, Nhà nớc và MTTQ Việt Nam. Phải thực sự có mơi trờng dân chủ, t duy bổ sung và thói quen đối thoại trong một xã hội dân sự lành mạnh. Đảng cần coi phản biện xã hội là một nhu cầu cần thiết nh một đòi hỏi bắt buộc của sự lãnh đạo, là một điều kiện để bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng và của Nhà nớc, bảo đảm đoàn kết, dân chủ và đồng thuận xã hội.

Thứ hai, MTTQ Việt Nam phải có đủ điều kiện về cơ sở

vật chất, điều kiện về trình độ, năng lực nội tại để thực hiện sự phản biện xã hội. Đối tợng phản biện phải có bản lĩnh chính trị, lịng trung thành, t tởng thật sự khách quan, chí cơng vơ t, tâm huyết, hết lịng vì dân, vì sự phát triển của đất nớc.

Ba là, có các quy định cụ thể của pháp luật bảo đảm cho

việc thực hiện phản biện xã hội một cách đúng đắn và có hiệu quả.

Bốn là, MTTQ Việt Nam cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng,

nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức; có kế hoạch xây dựng đội ngũ cộng tác viên để có đủ năng lực, trình độ tham gia phản biện xã hội.

Năm là, Đảng cần tăng cờng sự lãnh đạo Nhà nớc ban hành

cơ chế và xác định phạm vi, trình tự, thủ tục phản biện, quy định phản biện xã hội là điều bắt buộc phải thực hiện một cách nghiêm túc, công khai đối với các dự thảo pháp luật, các chơng trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, an ninh quốc phịng của Đảng và Nhà nớc. Các dự án không qua

phản biện xã hội theo quy định thì khơng đuợc trình ra cơ quan có thẩm quyền xét duyệt. Nhà nớc cần phối hợp chặt chẽ với MTTQ Việt Nam, các đồn thể nhân dân trong q trình thực hiện phản biện xã hội.

Luật MTTQ Việt Nam cần quy định cụ thể thành một điều về đối tợng, phạm vi, nội dung, phơng thức, cơ chế và điều kiện bảo đảm để MTTQ Việt Nam thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ phản biện xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 157 - 159)

w