Quy định của pháp luật về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy quyền làm chủ, bảo vệ quyền

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 69 - 75)

quốc Việt Nam phát huy quyền làm chủ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân

a) Tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật của Nhà nớc

Tuyên truyền, vận động nhân dân là một nhiệm vụ quan trọng của MTTQ Việt Nam đợc Luật MTTQ Việt Nam, Luật Khiếu nại, Tố cáo, Luật Đặc xá, Luật bảo vệ môi trờng,…và nhiều văn bản pháp luật khác quy định với nội dung: tuyên truyền và vận

động nhân dân thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc; thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân; vận động thành viên, hội viên của các tổ chức thành viên thực hiện đúng tôn chỉ mục đích; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân.

b) Quy định của pháp luật về MTTQ Việt Nam trong công tác đảm bảo dân chủ ở cơ sở

Thực hiện nghị quyết của Đảng về tiếp tục mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và quản lý Nhà nớc; thực hiện tốt phơng châm: “Đảng lãnh

đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ”, “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”. Nhằm phát huy quyền làm chủ của dân,

thu hút nhân dân tham gia quản lý Nhà nớc, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng đang xảy ra ở nhiều nơi. Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Chỉ thị đã nêu rõ nhiệm vụ quan trọng và cấp bách trớc mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở; bởi đó là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, là nơi thực hiện quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. Đồng thời nhằm mục đích xây dựng bộ máy chính quyền cơ sở ngày càng trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.

Pháp lệnh số 34/2008/PLUBTVQHX về thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn và Khoản 3 Điều 7, Luật MTTQ Việt Nam quy định:

MTTQ tham gia với HĐND, UBND cùng cấp tổ chức vận động nhân dân thực hiện dân chủ ở cơ sở, hớng dẫn nhân dân xây dựng hơng ớc, quy ớc về nếp sống tự quản ở thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố, cộng đồng

dân c khác ở cơ sở phù hợp với pháp luật, góp phần xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân [40, tr.12] Ngày 17/4/2008, Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam và Chính phủ đã ban hành Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT- CP-UBTUMTTQVN hớng dẫn thực hiện một số điều của Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH, cụ thể hóa việc MTTQ Việt Nam cấp xã chủ trì phối hợp tổ chức để nhân dân bàn và quyết định trực tiếp hoặc biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định những công việc trong phạm vi thôn, tổ dân phố, xã, ph- ờng, thị trấn; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trởng thôn, tổ trởng tổ dân phố; lấy ý kiến nhân dân trớc khi cơ quan có thẩm quyền cấp trên quyết định những việc liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhân dân; lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt do HĐND cấp xã bầu gồm chủ tịch, phó chủ tịch HĐND và UBND cấp xã. Đây là chủ trơng mới trong hoạt động thực hiện dân chủ ở cơ sở.

c) Quy định của pháp luật MTTQ Việt Nam về tập hợp, phản ánh ý kiến, kiến nghị của nhân dân đối với Đảng, Nhà n- ớc

Các Điều 2, 7, Luật MTTQ Việt Nam quy định MTTQ Việt Nam: “Tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh,

kiến nghị với Đảng và Nhà nớc”[40, tr.5,6] và “Tổng hợp, nghiên cứu ý kiến, nguyện vọng của nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng và Nhà nớc” [40, tr.8,9].

Đây là một biểu hiện sinh động thể hiện vai trò của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên trong việc hình thành ph- ơng thức hành động tập thể, đó là tập trung phổ biến các quan điểm của các thành viên, hội viên, đồn viên và thơng qua đó, làm cho tiếng nói của họ mạnh mẽ hơn. Việc trình bày ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân và mối quan tâm

của các thành viên, hội viên, đoàn viên với Đảng, Quốc hội, Chính phủ, là một mục tiêu quan trọng trong hoạt động của các tổ chức chính trị- xã hội, của xã hội dân sự.

Hình thức tập hợp, phản ánh phù hợp hiện nay là thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu dân cử và MTTQ Việt Nam tổng hợp thành báo cáo trình bày tại các kỳ họp Quốc hội và HĐND các cấp, đây là một cơ hội hiếm thấy ở nhiều nớc khác; thể hiện quan điểm dân chủ của Đảng và Nhà nớc ta.

Điều 7, Quy chế phối hợp giữa ủy ban Trung ơng MTTQ Việt Nam với ủy ban Thờng vụ Quốc hội năm 2003 và Điều 18, Nghị quyết liên tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11-ĐCTUBTWMTTQVN ngày10/9/2004 giữa Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam ban hành hớng dẫn về việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, quy định:

ở Trung ơng, “Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt

Nam chủ trì phối hợp với Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội xây dựng Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri cả nớc để trình ra kỳ họp Quốc hội” và “Đồn Chủ tịch ủy ban Trung ơng MTTQ Việt Nam Việt Nam cử đại diện đọc báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị đó trong các kỳ họp Quốc hội”[61].

ở địa phơng, Uỷ ban MTTQ các cấp trình bày thơng báo MTTQ Việt Nam tham gia xây dựng chính quyền với nội dung: “Thơng báo về hoạt động của Mặt trận tham gia xây dựng

chính quyền; đề xuất kiến nghị với HĐND, UBND những vấn đề cần thiết”[61] của cử tri và vấn đề ngời dân quan tâm.

d) Quy định của pháp luật MTTQ Việt Nam bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân

- Tham gia tố tụng: Điều 10, Luật MTTQ Việt Nam; Điều 57,

bản pháp luật khác quy định MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên có quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng hình sự, dân sự, lao động, hành chính, kinh tế để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, của cơng dân, của hội viên, đồn viên.

Trong lĩnh vực tố tụng hình sự đợc đợc MTTQ Việt Nam các cấp quan tâm theo dõi, cử ngời tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của bị can, bị cáo; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xem xét, đảm bảo sự nghiêm minh, công bằng của pháp luật. Nhiều ý kiến đợc cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lý kịp thời một số vụ án lớn, những vụ án có tác động lớn đến d luận xã hội, liên quan đến các đối tợng là những ngời tiêu biểu nh các chức sắc tôn giáo, dân tộc thiểu số, ngời Việt Nam ở nớc ngoài, đoàn viên, hội viên của các tổ chức thành viên.

Trong lĩnh vực dân sự, lao động, hành chính, MTTQ Việt Nam tham gia với t cách hỗ trợ cho các cơ quan tiến hành tố tụng hòa giải giữa các bên tranh chấp, vận động đơng sự thi hành bản án có hiệu lực pháp luật, thơng qua đội ngũ HTND là ngời thay mặt nhân dân tham gia công tác xét xử.

- Tham gia công tác đặc xá, tha tù: MTTQ Việt Nam cấp

trung ơng và cấp tỉnh tham gia Hội đồng xét đặc xá đợc quy định ở Điều 25, 26, 31, Luật Đặc xá. MTTQ Việt Nam có trách nhiệm tuyên truyền trong nhân dân ý nghĩa chính trị, xã hội nhân đạo sâu sắc của chủ trơng đặc xá; cử cán bộ tham gia trong Hội đồng xét đặc xá của trung ơng và của tỉnh thẩm định xét duyệt hồ sơ đề nghị đặc xá phạm nhân ở các trại giam của Bộ Công an và trại tạm giam của Công an địa phơng.

Điều 31, Luật Đặc xá quy định Mặt trận phối hợp với chính quyền và đồn thể cùng cấp có kế hoạch quản lý, giúp đỡ, giáo dục những ngời đợc tha tù trớc thời hạn trở về địa phơng hoà nhập cộng đồng; giúp họ tìm việc làm ổn định đời sống, phấn đấu trở thành cơng dân lơng thiện, có ích cho xã hội. MTTQ Việt Nam phối hợp với các tổ chức thành viên giám sát việc thi hành quyết định đặc xá, góp phần đảm bảo tính chính xác, khách quan, cơng bằng, dân chủ và cơng khai trong q trình xét đặc xá, tha tù trớc thời hạn.

- Tham gia giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân: Quy định của pháp luật về quyền, trách nhiệm của

MTTQ Việt Nam tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo đợc quy định tại Điều 2, Luật MTTQ quy định MTTQ “Cùng Nhà nớc

chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân”.

Điều 91, 92, Luật Khiếu nại, Tố cáo năm 2005 quy định quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam, các tổ chức thành viên trong việc tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.

Khiếu nại, tố cáo là hiện tợng xã hội xảy ra trong quá trình giải quyết các vụ việc của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền trong quan hệ với công dân. Khiếu nại, tố cáo có yếu tố thỉnh cầu, đề nghị, kiến nghị các cơ quan, cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết vừa bảo đảm quyền lợi vừa đáp ứng nguyện vọng của ngời dân. giải quyết khiếu nại, tố cáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị, trong đó có trách nhiệm của MTTQ Việt Nam, nhất là cấp cơ sở với các hoạt động nh: tiếp dân; tiếp nhận đơn th khiếu nại, tố cáo của cơng dân; chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết; theo dõi, đôn đốc và giám sát việc giải quyết; động viên nhân dân, nghiêm

chỉnh thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo đúng pháp luật đã có hiệu lực thi hành.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w