Những tồn tại, hạn chế của pháp luật quy định về chủ trơng mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 106 - 108)

định về chủ trơng mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Những quy định về vị trí, tính chất, vai trị của MTTQ Việt Nam bên cạnh những u điểm, cịn khơng ít những tồn tại, hạn chế và sai lầm, khuyết điểm. Điển hình nh cuộc đấu tranh về quan điểm, nhận thức để đi tới xác lập đợc tính chất dân tộc của Mặt trận đã diễn ra ngay từ trong thời kỳ Đảng mới thành lập và còn tiếp diễn với mức độ khác nhau trong suốt thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ. Do ảnh hởng của bệnh giáo điều, máy móc về giai cấp và đấu tranh giai cấp đã dẫn đến sự xem nhẹ, hạ thấp tính dân tộc nên đã mắc phải những sai lầm, khuyết điểm, vấp váp, thậm chí phải chịu hy sinh, tổn thất. Do những tàn tích của t tởng tiểu t sản, cục bộ, địa ph- ơng, hẹp hòi, định kiến, cơ hội chủ nghĩa xuất hiện trong các thời kỳ cách mạng đã không thừa nhận hoặc đề cao quá mức năng lực phản đế của nông dân, tiểu t sản hoặc tầng lớn trên, cùng với việc tuyệt đối hóa vai trị của giai cấp cơng nhân,…

đều làm hạn chế, lu mờ tính chất dân tộc, một tất yếu khách quan của Mặt trận thống nhất chống đế quốc ở nớc ta.

Chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc tuy đã nhấn mạnh đến việc phát huy truyền thống đoàn kết để động viên tinh thần, sức mạnh của nhân dân, nhng cha theo kịp sự biến đổi nhanh tróng của các điều kiện kinh tế- xã hội, của cơ cấu giai cấp xã hội, phần lớn quy định còn chung chung hoặc quy định khơng cụ thể dẫn đến nhiều khó khăn, vớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện và áp dụng pháp luật về MTTQ Việt Nam.

Khối đại đoàn kết toàn dân tộc đợc xây dựng trên nền tảng liên minh liên minh cơng- nơng- trí là ngun tắc chính trị đợc khẳng định, giữ vững; nhng hiện nay cơ cấu xã hội giai cấp ở nớc ta trong nền kinh tế thị trờng đang có những biến đổi nhanh chóng, mạnh mẽt heo hớng “cơ cấu xã hội- giai cấp,

cơ cấu xã hội-nghề nghiệp, cơ cấu xã hội- dân số, cơ cấu xã hội- dân tộc và cơ cấu xã hội- lãnh thổ” [38, tr.309] không

thuần nhất. Sự xuất hiện tầng lớp mới trong xã hội cần nghiên cứu, cụ thể hóa trong quy định pháp luật.

Nội bộ bên trong từng giai cấp cũng đang có sự phân hóa, biến đổi mạnh mẽ nh: số lợng công nhân ở các doanh nghiệp nhà nớc giảm; giai cấp nơng dân có nhiều thay đổi; tầng lớp trí thức có sự tăng trởng cả về số lợng, chất lợng, đợc đào tạo trong nớc và ở nhiều quốc gia trên thế giới; đội ngũ doanh nhân xuất hiện đã khẳng định vị trí trong đời sống xã hội; nhng đang đối diện với tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, xung đột về quyền lợi, nghĩa vụ, địa vị xã hội, đời sống nhiều ngời gặp khó khăn,...trong mỗi giai cấp lại có sự phân hóa mức thu

nhập giữa các nhóm dân c giàu, nghèo, trung lu, chịu tác động của hiện tợng bất công, tiêu cực, quan liêu và tham nhũng.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhận định “Mối quan hệ

giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân…”[23, tr.85]. Đòi hỏi phải xác

định đúng mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giải quyết hài hịa lợi ích kinh tế, chính trị, lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia và lợi ích cá nhân mới có thể tăng cờng khối đại đồn kết tồn dân tộc.

Vẫn cịn tình trạng ở một số địa phơng khơng ít cấp ủy, chính quyền địa phơng cho rằng cơng tác vận động quần chúng là nhiệm vụ của MTTQ, các đoàn thể và “khốn” cho MTTQ và các đồn thể nhiệm vụ này; trái với nghị quyết của Đảng khi đã xác định nhiệm vụ củng cố, tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w