Pháp luật về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngoài các quy phạm trong các văn bản pháp luật do Nhà n-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 28 - 35)

ngoài các quy phạm trong các văn bản pháp luật do Nhà n- ớc ban hành, cịn có nhiều văn bản liên tịch giữa các cơ qaun có thẩm quyền của Mặt trận và Nhà nớc và những văn bản có tính pháp lý của Đảng Cộng sản Việt Nam quy định

Để Nhà nớc quản lý xã hội có hiệu quả và thực hiện tơn chỉ, mục đích, chơng trình hành động của MTTQ Việt Nam, Nhà nớc và MTTQ Việt Nam thống nhất ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dới các hình thức nh Nghị quyết liên tịch giữa các cơ quan nhà nớc các cấp với các cơ quan có thẩm quyền của MTTQ Việt Nam.

Pháp luật về MTTQ Việt Nam còn nằm trong các văn bản liên tịch giữa Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ với Đồn Chủ tịch, Ban Thờng trực và Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam theo hình thức hai bên hoặc nhiều bên khi phối hợp thực hiện các hoạt động có liên quan, điển hình nh :

Nghị quyết liên tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11- ĐCTUBTWMTTQVN ngày 10/9/2004 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam hớng dẫn về việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri ; Nghị quyết liên tịch số 05/2006/NQLTCP-UBTWMTTQVN ngày 21/4/2006 giữa Chính phủ và Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam về việc ban hành “Quy chế MTTQ Việt Nam giám sát cán bộ, công chức, đảng

viên ở khu dân c”; Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLTCP-

UBTWMTTQVN ngày 27/4/2008 của Chính phủ và Uỷ ban Trung - ơng MTTQ Việt Nam về hớng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn; Nghị quyết số 19/2008/NQLT-CP-UBTUMTTQVN ngày 22/08/2008 về việc ban hành Quy chế phối hợp cơng tác của Chính phủ và Uỷ ban trung - ơng MTTQ Việt Nam; Thông t liên tịch số 02/2002/TTLT-BTC- MTTW ngày 10/01/2002 giữa Bộ Tài chính và Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam, hớng dẫn cơng tác quản lý tài chính thực hiện "Cuộc vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố

ở khu dân c" và cuộc vận động quyên góp do Uỷ ban Trung ơng

MTTQ Việt Nam phát động,...

Ngồi ra cịn có các văn bản liên tịch nh Quy chế phối hợp giữa Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam,Viện KSND tối cao, Ban Nội chính Trung ơng (nay là Văn phịng Trung ơng Đảng) quản

lý giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp; Thông t liên tịch giữa Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam với TAND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ hớng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh thẩm phán và Hội thẩm TAND, Tòa án quân sự các quân khu; Quy chế phối hợp giữa Chính phủ và Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam về giám sát cán bộ, công chức ở khu dân c; với Viện KSND Tối cáo, TAND tối cao về thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận và các cơ quan ký kết quy chế,… Các văn bản liên tịch giữa Ban Thờng trực Uỷ ban MTTQ Việt Nam các địa phơng với Thờng trực HĐND, UBND, các cơ quan, sở, ban, ngành nh Quy chế phối hợp giữa Ban Thờng Uỷ ban MTTQ Việt Nam với Thờng trực HĐND, UBND, Viện KSND, TAND, Sở T pháp,...

Pháp luật về MTTQ Việt Nam còn đợc thể hiện ở những văn bản có tính pháp lý của Đảng Cộng sản Việt Nam. Pháp luật ln mang bản chất giai cấp thể hiện ý chí của giai cấp thống trị; khi nắm đợc Nhà nớc giai cấp đó thể hiện ý chí của mình thành pháp luật, xác định mục đích xây dựng, nội dung, hình thức,thực hiện và bảo vệ tính nghiêm minh của pháp luật.

Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Hội phản đế đồng minh (tổ chức tiền thân của MTTQ Việt Nam) đợc thành lập tr- ớc yêu cầu “Việc tổ chức phản đế là một trách nhiệm cần kíp

của Đảng” [10, tr.195]. Ngày 18/11/1930, Đảng Cộng sản Việt

Nam ban hành Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh. Chỉ thị của Đảng là văn bản có tính pháp lý và có giá trị chính trị thay thế văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc .

Đảng đề ra đờng lối, chủ trơng, ban hành chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo MTTQ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực hoạt động nh tập hợp, vận động nhân dân đấu tranh đòi quyền lợi dân

sinh, dân chủ trong giai đoạn 1936-1939; tuyên truyền giác ngộ quần chúng tham gia Mặt trận Việt Minh, phát động phong trào kháng Nhật cứu nớc trong giai đoạn 1939-1945. Việt Minh đã triệu tập Đại hội quốc dân thông qua lệnh tổng khởi nghĩa, thành lập Chính phủ lâm thời (Uỷ ban giải phóng) lãnh đạo nhân dân làm Cách mạng Tháng Tám đánh đổ thực dân phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân.

Văn bản của Đảng cũng là cơ sở để Mặt trận Liên- Việt vận động nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến suốt 9 năm chống thực dân Pháp thắng lợi, kết thúc chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam. Sau khi đất nớc tạm chia làm hai miền, ở miền Bắc dới ánh sáng Nghị quyết của Đảng, MTTQ Việt Nam vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, hàn gắn vết thơng chiến tranh, tham gia cải cách ruộng đất và phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp, phát triển và đẩy mạnh sản xuất chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thống nhất đất nớc; vận động nhân dân miền Nam tổ chức mít tinh, biểu tình, lấy chữ ký, kiến nghị địi chính quyền miền Nam thi hành Hiệp định Giơnevơ.

Đảng ban hành nghị quyết thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực lợng Dân tộc dân chủ miền Nam Việt Nam. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực lợng dân tộc dân chủ miền Nam Việt Nam tập hợp lực lợng cách mạng, tuyên truyền vận động nhân dân miền Nam, nhân dân u chuộng hịa bình trên thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.

Sau 20 năm đấu tranh, nhân dân ta đã đánh thắng đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Đất nớc hồn tồn giải phóng. Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam hồn thành sứ mệnh lịch sử góp phần giành độc lập, thống nhất cho Tổ quốc. Nhân dân sống trong hịa bình, tự do, cả nớc đi lên CNXH. Đảng ban hành nghị quyết thống nhất các tổ chức Mặt trận hai miền, MTTQ Việt Nam đã đợc củng cố, tổ chức lại trên phạm vi toàn quốc cho phù hợp với điều kiện mới, MTTQ Việt Nam tiếp tục vận động nhân dân cả nớc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

MTTQ Việt Nam cùng hệ thống chính trị tuyên truyền, vận động nhân dân hởng ứng, đẩy mạnh công cuộc đổi mới do Đảng phát động và lãnh đạo. Đến nay sau 25 năm, công cuộc Đổi mới đã giành những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng; khối đại đồn kết tồn dân tộc ngày càng đợc củng cố và tăng cờng.

Ngày nay, khi xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam XHCN, vai trò của pháp luật đợc đề cao, nhng pháp luật cũng quy định sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc và tồn xã hội, lãnh đạo cơng tác xây dựng, thực hiện, áp dụng và bảo vệ pháp luật. Đảng ban hành chiến lợc, đờng lối, chủ trơng, chỉ thị, nghị quyết trên nhiều lĩnh vực, trong đó có MTTQ Việt Nam và lãnh đạo Nhà nớc thể chế hóa thành các quy định của pháp luật.

Điều 4, Hiến pháp năm 1992 Quy định: “Đảng cộng sản

Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh, là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội”.

Đảng Cộng sản Việt Nam tham gia thành viên của MTTQ Việt Nam là một hiện tợng mang tính lịch sử và có ý nghĩa chính trị pháp lý sâu sắc bắt nguồn từ bản chất giai cấp chân chính và thể hiện mục đích trong sáng vì lợi ích và trách nhiệm cao cả đối với vận mệnh của đất nớc, của dân tộc Việt Nam. Đảng quyết định thành lập tổ chức Mặt trận, dìu dắt lãnh đạo Mặt trận, xây dựng tổ chức Mặt trận, trang bị lý luận tiên tiến của Chủ nghĩa Mác- Lênin cho Mặt trận và tự đặt mình trong Mặt trận để lãnh đạo nhân dân làm cách mạng dân tộc dân chủ, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, đấu tranh đánh bại chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc giành độc lập cho đất nớc, tự do cho nhân dân, thống nhất Tổ quốc; đồng thời lập nên chính quyền nhân dân và Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Đảng là thành viên của MTTQ Việt Nam nhng là hạt nhân lãnh đạo, những hoạt động quan trọng của MTTQ Việt Nam đều có sự lãnh đạo của Đảng.

Mục 2, Điều 1, Luật MTTQ Việt Nam quy định: "MTTQ Việt

Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nớc Cộng hồ XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo’’[40, tr.5]. Đảng

lãnh đạo "MTTQ Việt Nam bằng cơng lĩnh chính trị, chiến lợc,

chính sách, chủ trơng; bằng công tác t tởng, tổ chức, cán bộ và kiểm tra, giám sát việc thực hiện”[25, tr.63-64]. Sự lãnh đạo của

Đảng đối với MTTQ Việt Nam có tính chất ngun tắc đảm bảo MTTQ Việt Nam khơng ngừng đợc củng cố và mở rộng.

Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nhiều văn bản có tính pháp lý xác định tính chất, vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam nh: chiến lợc đại đoàn kết tồn dân tộc; quyền, trách nhiệm và chơng trình hành động của MTTQ Việt

Nam; xây dựng, củng cố tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ của Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp,.. đợc Nhà nớc thể chế thành pháp luật, đợc MTTQ Việt Nam thực hiện, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng bộ máy Nhà nớc, xây dựng củng cố tổ chức, đổi mới phơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam, điển hình nh:

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng ban hành Nghị quyết số 07/NQ-TW ngày 17/11/1993 về đại đoàn kết dân tộc và tăng cờng Mặt trận dân tộc thống nhất; Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 24/12/1993 về tăng cờng lãnh đạo Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp; Thông báo số 183/TB-TW ngày 23/11/1998 về tổng kết việc thực hiện chủ trơng, chính sách đại đồn kết; Ban Bí th ban hành Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 24/8/1998 về việc thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về đại đồn kết dân tộc và tăng cờng Mặt trận dân tộc thống nhất; Chỉ thị số 30/CT-TW của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng ngày 18/2/1998 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị khẳng định vai trị của MTTQ Việt Nam trong cơng tác đối với Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài. Đặc biệt ngày 10/4/1999, Bộ Chính trị đã có Thơng báo số 208/TB-TW về dự án Luật MTTQ Việt Nam; ngày 12/6/1999, Quốc hội khóa X đã ban hành Luật MTTQ Việt Nam; ngày 16/8/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 50/2001/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật MTTQ Việt Nam.

Văn bản của Đảng về MTTQ Việt Nam thể hiện tích chất pháp lý đợc thể hiện ở một số Nghị quyết liên tịch giữa cơ quan của Đảng với Ban Thờng trực Uỷ ban MTTQ các cấp, nh: các Quyết định của Ban Thờng vụ về điều động cán bộ của Đảng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w