Quy định của pháp luật về những đảm bảo cho tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 86 - 88)

cho tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc

a) Cơ cấu tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam

Theo quy định tại Điều 6, Điều lệ MTTQ Việt Nam do Đại hội toàn quốc lần thứ VII họp từ ngày 28 đến ngày 30/9/2009, MTTQ Việt Nam đợc tổ chức theo cấp hành chính: Trung ơng, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung là cấp tỉnh), huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã (gọi chung là cấp huyện), xã, phờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã); mỗi cấp có ủy ban MTTQ Việt Nam là cơ quan chấp hành giữa hai kỳ đại hội; dới cấp xã có Ban cơng tác Mặt trận ở khu dân c.

b) Những quy định bảo đảm tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam

Điều 5, Luật MTTQ Việt Nam quy định: “Nhà nớc tạo điều

kiện để MTTQ Việt Nam hoạt động có hiệu quả”. Các Điều 10,

11, 12, Luật MTTQ Việt Nam quy định về bộ máy giúp việc, tổ chức, biên chế của Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp do cơ quan có thẩm quyền quy định. Cơ quan, tổ chức và ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm: tạo điều kiện để cán bộ, công chức làm nhiệm vụ khi họ đợc cử tham gia Uỷ ban MTTQ Việt Nam, hoặc đợc phân công, phối hợp công tác với MTTQ Việt Nam; cung cấp thông tin khi MTTQ Việt Nam yêu cầu; phối hợp thực hiện các cuộc vận động do MTTQ Việt Nam phát động hoặc thực hiện các chơng trình, dự án của Mặt trận. Kinh phí hoạt động của MTTQ Việt Nam do ngân sách nhà nớc cấp theo quy định của pháp luật trong việc nhận, quản lý và sử dụng tài sản mà Nhà nớc giao, tài sản do các tổ chức, cá nhân trong nớc hoặc nớc ngoài tặng cho MTTQ Việt Nam.

Nhà nớc thừa nhận và phối hợp xây dựng mơ hình tổ chức MTTQ Việt Nam; phối hợp với MTTQ trong hoạt động hàng ngày thông qua các quan hệ phối hợp giữa cơ quan nhà nớc với cơ quan Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.

Đảng và Nhà nớc phối hợp thực hiện công tác nhân sự thông qua quy định tiêu chuẩn định hớng đối với các chức danh chủ chốt của ủy ban MTTQ các cấp. Các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền dựa trên Nghị quyết của Đảng về nhân sự, cùng với các tổ chức Đảng giới thiệu nhân sự cấp trởng, phó để Uỷ ban MTTQ Việt Nam hiệp thơng bầu. Điều 4, Luật cán bộ, công chức năm 2008 và Điều 9, 12, Nghị định số 06/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/01/2010 quy định phạm vi cán bộ, cơng chức mở rộng và thống nhất hóa gồm cả cán bộ, cơng chức của các tổ chức chính trị- xã hội, MTTQ Việt Nam và cơng chức đợc cấp có thẩm quyền của Đảng, Nhà nớc luân chuyển giữ các vị trí chủ chốt trong MTTQ, các tổ chức chính trị- xã hội.

Chế độ tiền lơng đối với hệ thống MTTQ: đợc quy định trong Quyết định số 128-QĐ/TW ngày 10/12/2004 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng về chế độ tiền lơng đối với cán bộ, công chức, viên chức cơ quan đảng, Mặt trận và các đoàn thể và các Nghị định của Chính phủ, thơng t của các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ khi điều chỉnh chế độ, chính sách về tiền lơng, tiền cơng, điều chính mức lơng tối thiểu của cán bộ, cơng chức.

Quản lý cán bộ, công chức: đợc thực hiện theo quy định của Đảng và của Nhà nớc; Bộ Nội vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về cán bộ, công chức; các Bộ, cơ quan ngang Bộ đợc phân

công quản lý các ngạch công chức chuyên ngành; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, các cơ quan sử dụng công chức đợc phân cấp một số nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý cán bộ, công chức (Điều 9,10, Nghị định số 06/2010/NĐ- CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ).

Chế độ đào tạo, bồi dỡng, tập huấn: hàng năm Uỷ ban MTTQ các cấp đã tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận chuyên trách và không chuyên trách để bồi dỡng nâng cao năng lực và trình độ cơng tác phục vụ hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w