Thực hiện pháp luật về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia giám sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 101 - 104)

Nam tham gia giám sát

- Giám sát đối với hoạt động của tổ chức Đảng: MTTQ Việt

Nam các cấp tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị vào dự thảo các văn kiện của các cấp uỷ đảng, dự thảo nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ Đảng có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của ngời dân, đến quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam và đề án nhân sự của cấp uỷ Đảng trớc khi trình ra đại hội. Tuy nhiên Đảng cha quy định cụ thể về nội dung, đối tợng, cơ chế, hình thức giám sát hoạt động của các cơ quan của Đảng. Nghị quyết Đại hội X của Đảng nêu mới mang tính nguyên tắc. Do vậy, MTTQ Việt Nam cha thực hiện đợc, chủ yếu thực hiện quyền giám sát đối với cán bộ, đảng viên. Đây là vấn đề cần nghiên cứu kỹ lỡng để đề xuất kiến nghị với Đảng xem xét, quyết định.

- Giám sát hoạt động của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, HĐND: MTTQ Việt Nam giám sát thơng qua kỳ họp Quốc hội,

Đồn Chủ tịch ủy ban Trung ơng MTTQ Việt Nam trình bày báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân cả nớc trớc Quốc hội, kiến nghị những vấn đề thuộc trách nhiệm của

Quốc hội, ủy ban Thờng vụ Quốc hội xem xét giải quyết nh: quy trình xây dựng luật, pháp lệnh và chất lợng một số luật, pháp lệnh đợc ban hành và hoạt động giám sát của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ và các cơ quan của Quốc hội. Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo khắc phục những yếu kém trong điều hành, quản lý trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Kiến nghị TAND, Viện KSND và các cơ quan tiến hành tố tụng khắc phục án tồn đọng và những vụ việc điều tra, truy tố, xét xử oan, sai gây thiệt hại cho Nhà nớc và nhân dân. Hình thức giám sát là tham gia đoàn giám sát với các cơ quan này khi tổ chức giám sát tại các địa phơng, đơn vị, cơ sở.

- Giám sát hoạt động xây dựng pháp luật: Những năm gần

đây, mỗi năm Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam tham gia góp ý kiến khoảng 22 dự án luật, pháp lệnh và nghị định. MTTQ các cấp đã kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản pháp luật, góp phần giảm sai sót, sơ hở khi xây dựng và ban hành pháp luật, tăng tính khả thi của pháp luật.

- MTTQ Việt Nam thờng xuyên thực hiện quyền giám sát

đối với hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc, giám sát đại biểu dân cử, cán bộ, công chức và đảng viên thông qua các hoạt động tiếp xúc cử tri với đại biểu dân cử, thông qua hoạt động của Ban công tác Mặt trận khu dân c để nhận xét, đánh giá cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử về đạo đức, lối sống, chấp hành các quy định của pháp luật, nội quy, quy chế của địa phơng, khu dân c, tổ dân phố,…phát hiện những tr- ờng hợp vi phạm pháp luật, vi phạm t cách đại biểu, cán bộ, đảng viên để kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền.

- Giám sát việc giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo: MTTQ

Việt Nam giám sát thông qua hoạt động tiếp dân, tham gia giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của cơng dân của chính quyền các địa phơng, của các cơ quan chức năng; kiến nghị chính quyền, các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân do MTTQ Việt Nam chuyển đến.

- Giám sát hoạt động t pháp: MTTQ Việt Nam các cấp giám

sát hoạt động t pháp thông qua bào chữa viên nhân dân do MTTQ Việt Nam cử tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo, cử ngời đại diện quyền lợi cho bị can, bị cáo, ngời cha thành niên khi có yêu cầu (Điều 57, Bộ luật Tố tụng hình sự). Tham gia đồn giám sát của Quốc hội, HĐND các cấp về công tác giam giữ, điều tra, truy tố xét xử bị can, bị cáo; giám sát thông qua hoạt động của HTND; kiến nghị các cơ quan t pháp, cơ quan thi hành án hình sự, dân sự thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân.

- Giám sát việc thực thi chính sách pháp luật: MTTQ Việt

Nam giám sát việc thực thi chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực liên quan đến quyền, nghĩa vụ của công dân, tổ chức, trên các lĩnh vực an sinh xã hội, lao động việc làm, thực hiện chế độ chính sách đối với thơng binh, gia đình liệt sỹ và ngời có cơng, các đối tợng hộ nghèo,… Trên cơ sở đó, MTTQ đã đề nghị với các cơ quan chức năng thực hiện nghiêm túc các chế độ chính sách về an sinh xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân. Kiến nghị Nhà nớc xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành chính sách, pháp luật cho phù hợp với thực tiễn của đời sống xã

hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w