Những tồn tại, hạn chế của pháp luật quy định nhiệm vụ tham gia công tác bầu cử đại biểu Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 116 - 118)

định nhiệm vụ tham gia công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Môt là, sự chênh lệch về trình độ, địa vị xã hội giữa

những ngời ứng cử, sự phân bổ cha thật hợp lý ngời ứng cử về ứng cử tại các đơn vị bầu cử là nguyên nhân chính dẫn đến

lộ diện ý đồ đại biểu định hớng trúng cử, làm giảm đi sự dân chủ, văn minh, tiến bộ của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND. Pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu HĐND cha quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận và Ban Thờng trực Uỷ ban MTTQ Việt Nam chủ động trong khâu lựa chọn, giới thiệu ngời ứng cử.

Hai là, việc tổ chức các hội nghị tiếp xúc cử tri để thực

hiện quyền vận động bầu cử cịn hình thức, cha hấp dẫn. Thành phần cử tri tham dự nhiều nơi vẫn là “đại cử tri”; số lợng các cuộc tiếp xúc cử tri cịn ít, cha có nhiều hình thức và điều kiện thu hút đơng đảo cử tri tiếp xúc với các ứng cử viên, đợc nghe các chơng trình hành động, phát biểu ý kiến; các ứng cử viên đợc cha có nhiều thời gian gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều cử tri để vận động bầu cử.

Theo số liệu thống kê đợc của 59/63 Đoàn đại biểu Quốc hội, trong 04 năm (2004-2008), đại biểu Quốc hội đã thực hiện đợc 14.599 cuộc tiếp xúc với 1.423.282 lợt cử tri, chủ yếu tổ chức hội nghị. Nh vậy, bình quân mỗi năm, đại biểu Quốc hội của 59/63 Đoàn tổ chức đợc gần 3.650 cuộc, với 355.820 lợt cử tri trong tổng số trên 56 triệu cử tri cả nớc (lấy số liệu cử tri năm 2007), đạt khoảng 0,6% tổng số cử tri đợc dự tiếp xúc với đại biểu sau khi họ trúng cử.

Ba là, công tác tuyên truyền bầu cử của Mặt trận còn yếu

và thiếu sự chủ động. Sự phối hợp giữa Mặt trận với chính quyền và các tổ chức thành viên và đại biểu ứng cử để tuyên truyền về bầu cử vẫn còn cha thờng xuyên, đơn giản, thiếu sinh động và hấp dẫn, cha làm cho cử tri thực sự quan tâm.

Bốn là, giám sát bầu cử của Mặt trận cịn hình thức; các

ứng cử viên cha đáp ứng đợc yêu cầu. Tình trạng cử tri bầu hộ, bầu thay cịn rất phổ biến nhng cha có biện pháp ngăn chặn. Việc quy định các hình thức khen thởng cho các đơn vị bầu cử, tổ bầu cử về thời gian bỏ phiếu dẫn đến tình trạng chạy đua về thời gian, các tổ bầu cử thờng thúc giục cử tri đi bầu sớm, bầu nhanh trong khi nhiều cử tri còn muốn nghiên cứu kỹ hơn hồ sơ của các ứng cử viên.

Năm là, việc không tổ chức HĐND ở huyện, quận và phờng

tại 10 tỉnh, thành phố trong cả nớc và quy trình bổ nhiệm cán bộ từ trên xuống tạo nguy cơ thiếu sự kiểm soát của nhân dân, làm giảm và khơng thể hiện vai trị các hình thức đại diện nhân dân nh MTTQ, đồn thể vào q trình bổ nhiệm đó là: chủ tịch UBND phải là đại biểu HĐND, tức là muốn trở thành chủ tịch UBND phải qua các giai đoạn của quá trình hiệp th- ơng khi tiến hành bầu đại biểu HĐND; khi trúng cử đại biểu, chức danh chủ tịch do HĐND bầu.

Việc giảm vai trị kiểm sốt quyền lực đối với một thiết chế cơng quyền, một cơ quan hành chính nhà nớc với u thế của một cơ quan quản lý đơn phơng, trực tiếp giải quyết những vấn đề liên quan đến đời sống hàng ngày của nhân dân sẽ chứa đựng nhiều nguy cơ xảy ra tham nhũng, quan liêu, xa rời nhân dân, không đáp ứng kịp thời các yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w