Hoàn thiện pháp luật cho hoạt động tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn mớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 149 - 152)

khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn mới

Xuất phát từ vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội và đờng lối của Đảng trong việc thực hiện chiến lợc đại đoàn kết toàn dân tộc là:

Lấy mục tiêu xây dựng một nớc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn mịnh làm điểm tơng đồng; xóa bỏ mặc cảm, quá khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận những điểm khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc; truyền thống nhân nghĩa, khoan

dung…để tập hợp, đoàn kết mọi ngời vào mặt trận chung, tăng cờng đồng thuận xã hội [26, tr.239-240] Hoạt động tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc cần phải quán triệt và xác định rõ đờng lối, chủ trơng, quan điểm của Đảng về vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ MTTQ Việt Nam trong giai đoạn mới. Từ khi đợc thành lập, Đảng luôn khẳng định vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam là tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực hiện các nhiệm vụ cách mạng. Nghị quyết và văn kiện của Đảng từ năm 1930 đến nay, nhất là Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khóa VI, VII, VIII, IX, X và XI, Đảng ln khẳng định nhiệm vụ tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc của MTTQ Việt Nam “MTTQ Việt Nam, các đồn thể nhân dân có vai trị

rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Đảng khẳng định vị trí, mơ hình tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam trong hệ thống chính trị để Nhà nớc thể chế hóa thành các quy định của pháp luật, thực hiện, áp dụnh pháp luật, làm cho đờng lối, chiến lợc của Đảng đợc thực hiện có hiệu quả trên quy mơ tồn xã hội; là phơng tiện để MTTQ Việt Nam làm tốt nhiệm vụ tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay là một nhiệm vụ rất khó khăn và phức tạp đòi hỏi nhiều giải pháp đồng bộ, đồng thời phải huy động đợc sức mạnh của cả hệ thống chính trị và mọi ngời dân, trong đó “Đại đồn kết tồn

dân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hịa quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã hội. Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đoàn kết

toàn dân tộc”[26, tr.240]. Để thực hiện nhiệm vụ tập hợp khối

đại đồn kết tồn dân tộc, cần thực hiện có hiệu quả những nội dung sau:

Một là, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động

sâu rộng có chất lợng, hiệu quả trong hệ thống chính trị, trong tồn xã hội những quan điểm, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc về chiến lợc đại đoàn kết toàn dân tộc và vị trí, vai trò của MTTQ Việt Nam trong việc thực hiện nhiệm vụ tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn mới. Các tổ chức Đảng, cơ quan nhà nớc, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân các dân tộc, tơn giáo, nhà tu hành cần có các việc làm cụ thể tham gia ủng hộ MTTQ Việt Nam trong việc tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Hai là, để thực hiện thành công nhiệm vụ tập hợp, đoàn

kết các tầng lớp nhân dân phải rà sốt lại tồn bộ các chủ tr- ơng, chính sách, pháp luật liên quan đến chính sách đại đồn kết dân tộc, xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, liên quan đến quyền và lợi ích của cơng dân; chỉ ra đợc những u điểm, những hạn chế, khó khăn, yếu kém từ đó có kế hoạch khắc phục; trớc tiên là sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về đại đoàn kết dân tộc, chính sách bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngời dân; đồng thời khẳng định vị thế của MTTQ Việt Nam khi thực hiện các chính sách đó thì MTTQ Việt Nam sẽ đủ sức thực hiện nhiệm vụ tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ba là, xác định rõ nội dung hoạt động chính của MTTQ

Việt Nam là gì tránh tình trạng việc gì Mặt trận cũng tham gia dẫn đến tình trạng hình thức, không thực chất, khơng hiệu quả thậm chí làm giảm vị trí vai trị và uy tín của Mặt

trận. MTTQ Việt Nam ngồi nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu là tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân, nên tập trung thực hiện nhiệm vụ giám sát và phản biện xã hội, thực hiện cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu

dân c”, xây dựng củng cố chính quyền nhân dân, bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân...cịn một số nội dung về từ thiện, nhân đạo, cứu trợ xã hội nói chung nên giao lại cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và các tổ chức xã hội khác đảm nhiệm.

Bốn là, tổng kết thực hiện nhiệm vụ tập hợp xây dựng

khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn 1986- 2011, thông qua tổng kết về mặt lý luận và thực tiễn, Đảng, Nhà nớc, MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên cần xây dựng một chiến lợc tổng thể về đại đoàn kết toàn dân tộc và tăng cờng Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nớc trên tất cả các lĩnh vực, xây dựng Nhà nớc theo hớng:

Nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo [26, tr.85]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 149 - 152)

w