Những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 48 - 52)

về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Vai trị của pháp luật có đợc khẳng định trong thực tế và đi vào cuộc sống đợc hay không phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó chất lợng là một yếu tố quan trọng. Để đánh giá chất lợng của một văn bản quy phạm pháp luật, một đạo luật, chế định luật, hệ thống pháp luật có nhiều tiêu chí để xác định, thể hiện ở mức độ hồn thiện của nó.

Để hồn thiện hệ thống pháp luật “Có nhiều tiêu chuẩn

để xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật trong đó có bốn tiêu chuẩn cơ bản là: tính tồn diện, tính đồng bộ, tình phù hợp và trình độ kỹ thuật pháp lý của hệ thống pháp luật” [57, tr.406].

Pháp luật về MTTQ Việt Nam gồm toàn bộ những văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam. Tuy nhiên để hồn thiện nó địi hỏi có những tiêu chí, tiêu chuẩn nhất định. khi ban hành pháp luật

mục đích đặt ra phải điều chỉnh đợc các quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp phát sinh trong thực tiễn cuộc sống, phù hợp với từng nhóm, từng loại quan hệ xã hội và mỗi nhóm, mỗi quan hệ xã hội đều có quy phạm pháp luật điều chỉnh nhằm thiết lập trật tự xã hội theo chiều hớng tiến bộ, văn minh, hiện đại đáp ứng đợc những yêu cầu từ thực tiễn đặt ra.

Khái niệm hoàn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam: Hoàn

thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam là quá trình cơ quan nhà n- ớc có thẩm quyền tiến hành các hoạt động bổ sung, sửa đổi, pháp điển hóa các quy phạm pháp luật của Nhà nớc và các văn bản có tính chất pháp lý của Đảng Cộng sản Việt Nam quy định về MTTQ Việt Nam theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, đảm bảo sự thống nhất, hiệu lực, hiệu quả của pháp luật về MTTQ Việt Nam.

Pháp luật về MTTQ Việt Nam nằm rải rác trong nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh, các văn bản dới luật nh nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, nghị quyết, nghị định, thơng t, quyết định của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, HĐND, UBND các địa phơng và nhiều văn bản có tính chất pháp lý của các cơ quan của Đảng quy định về các lĩnh vực hoạt động của MTTQ Việt Nam từ trung ơng tới cơ sở đợc ban hành trong thời gian dài, việc hệ thống hóa, pháp điển hóa chắc chắn có nhiều khó khăn.

Hồn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam là một vấn đề khó, tuy nhiên trong quá trình xây dựng và ban hành pháp luật cần chú ý một số các tiêu chí cụ thể sau:

Một là, pháp luật về MTTQ Việt Nam phải thể chế hóa đầy

chiến lợc đại đồn kết tồn dân tộc, mở rộng Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, mở rộng liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện; tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; phát triển nền kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN; xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng nền dân chủ và xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; bảo đảm quốc phòng, anh ninh quốc gia,...góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, hội nhập quốc tế.

Hai là, Pháp luật phải thể chế hóa kịp thời vai trò của

MTTQ Việt Nam trong hệ thống chính trị; trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đồn viên, hội viên; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nớc; giáo dục lý tởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cờng mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nớc.

Ba là, pháp luật MTTQ Việt Nam phải phù hợp với những quy

định của pháp luật hiện hành, xu hớng phát triển của hệ thống pháp luật; những nội dung yêu cầu sửa đổi của Hiến pháp năm 1992; quá trình đổi mới, cải cách hệ thống t pháp, cải cách nền hành chính nhà nớc, đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam, nâng cao vai trị vị trí của MTTQ Việt Nam và phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Việt Nam.

Bốn là, pháp luật về MTTQ Việt Nam phải có sự kế thừa, phát

Nam những năm qua, bổ sung các quy định mới về chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội. Đồng thời tiếp thu những kinh nghiệm, thành tựu về xây dựng xã hội dân sự của các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với q trình hồn thiện pháp luật MTTQ Việt Nam.

Năm là, pháp luật về MTTQ Việt Nam phải bảo đảm tính

tồn diện, đồng bộ, cơng khai, có tính khả thi, kỹ thuật lập pháp tiên tiến, ngơn ngữ chính xác dễ hiểu, mang tính phổ thơng, dễ áp dụng, phù hợp với trình độ của mọi ngời dân Việt Nam ở trong nớc cũng nh ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, các dân tộc thiểu số trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam; đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế và những điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.

Chơng 2

Thực trạng pháp luật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w