Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện chức năng giám sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 43 - 46)

thực hiện chức năng giám sát

Quyền giám sát của MTTQ Việt Nam đợc quy định trong Hiến pháp, Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật Phòng, Chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, Chống lãng phí; Luật Đặc xá; Luật Khiếu nại, Tố cáo; Luật MTTQ Việt Nam; Pháp lệnh về thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn; Pháp lệnh về điều tra hình sự, Luật Đặc xá; Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tớng Chính phủ về “Quy chế giám sát đầu t của cộng

đồng”; Nghị quyết số 05 ngày 21/4/2006 giữa Chính phủ và Uỷ

ban Trung ơng MTTQ Việt Nam về quy chế “MTTQ Việt Nam

giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân c”,…và các luật,

pháp lệnh quy định đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tổ chức bộ máy nhà nớc; quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam đều quy định chức năng giám sát.

Điều 9 Hiến pháp năm 1992 quy định “Mặt trận phát huy

truyền thống đại đoàn kết tồn dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ,...giám sát hoạt động của cơ quan nhà nớc, đại biểu dân c và cán bộ, viên chức nhà nớc”. Điều 12 Luật

MTTQ Việt Nam qui định: “Hoạt động giám sát của MTTQ Việt

Nam là giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho cơng tác giám sát, kiểm tra, thanh tra của Nhà nớc,…”

Khái niệm giám sát của MTTQ Việt Nam cha có tài liệu chính thức hoặc một văn bản pháp luật nào quy định. Từ điển Tiếng Việt năm 1995 của Viện Ngôn ngữ học nêu: “Giám sát là

theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng những điều qui định không”. Từ điển Tiếng Nga “Giám sát là một nhóm hoặc một tổ chức để theo dõi ngời, việc nào đấy”. Từ điển tiếng

Pháp, giám sát là rất hữu ích cho Chính phủ và thực thi pháp luật để duy trì kiểm sốt xã hội, nhận biết và theo dõi các mối đe dọa và ngăn ngừa tội phạm hoạt động; “Giám sát là theo dõi

các hành vi hoạt động, hoặc các thông tin thay đổi khác, th- ờng là của ngời dân. Nó thờng đề cập đến quan sát của cá nhân hoặc nhóm do chính phủ tổ chức” [63]; hoặc “Giám sát là một hoạt động thờng xuyên liên tục hoặc đột xuất để quan sát đối tợng trong thời gian thực hiện để hiển thị mức độ phù hợp với một tiêu chuẩn xây dựng hoặc độ lệch từ một chỉ tiêu dự kiến” [63]. Hoạt động giám sát của MTTQ Việt Nam theo quy

định của pháp luật đợc hiểu nh sau:

Về tính chất, hoạt động giám sát mang tính nhân dân,

tính xây dựng và tính dân chủ XHCN hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra trong nội bộ bộ máy Nhà nớc. Giám sát của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị- xã hội và nhân dân đợc hiểu là việc xem xét, phát hiện, kiến nghị với cơ quan tổ chức Đảng, Nhà nớc có thẩm quyền xem xét, xử lý.

Mục đích giám sát nhằm góp phần thực hiện nghiêm túc và

có hiệu quả các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các chơng trình kinh tế, xã hội, văn hóa, an

ninh, quốc phòng và đối ngoại; kiến nghị khắc phục những sai sót, yếu kém và sửa đổi, bổ sung những quy định khơng cịn phù hợp; phát hiện những nhân tố mới, những mặt tích cực; phát huy dân chủ, động viên nhân dân tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nớc.

Về đối tợng giám sát, giám sát hoạt động của cơ quan nhà

nớc, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật gồm: hoạt động của tổ chức đảng từ Trung ơng đến cơ sở; hoạt động của cơ quan nhà nớc nh Quốc hội, ủy ban thờng vụ Quốc hội, HĐND các cấp; Chính phủ, UBND, TAND, Viện KSND các cấp; hoạt động, phẩm chất, đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, đảng viên; việc thực hiện nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp.

Về hình thức thực hiện, động viên nhân dân thực hiện

quyền giám sát; tham gia giám sát với cơ quan quyền lực nhà n- ớc; thông qua tổng hợp ý kiến của nhân dân và các tổ chức thành viên kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xem xét, giải quyết, xử lý những trờng hợp vi phạm pháp luật; biểu dơng, khen thởng cơ quan, cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ.

Nội dung pháp luật về MTTQ Việt Nam tham gia giám sát quy định ở Hiến pháp, Luật MTTQ Việt Nam, Luật Thanh tra, Luật Phòng chống tham nhũng, lãng phí, Luật Đặc xá, Luật Khiếu nại, Tố cáo,…MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên có quyền “Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nớc, đại biểu dân

c và cán bộ, viên chức nhà nớc” [40, tr.23] với nội dung giám sát

nh:

+ Giám sát hoạt động của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, HĐND các cấp;

+ Giám sát đối với hệ thống các cơ quan hành chính nhà n- ớc;

+ Giám sát đối với đại biểu dân cử;

+ Giám sát cán bộ, công chức và đảng viên; + Giám sát hoạt động xây dựng pháp luật; + Giám sát hoạt động t pháp;

+ Giám sát việc giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo; + Giám sát việc thực thi chính sách pháp luật;

+ Giám sát của Ban TTND, Ban giám sát đầu t của cộng đồng ở cấp xã.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w