Quy định của pháp luật về mối quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Đảng, Nhà nớc và các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 64 - 69)

giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Đảng, Nhà nớc và các cơ quan đảng, nhà nớc

a) Mối quan hệ giữa MTTQ Việt Nam với Đảng Cộng sản Việt Nam và với các cơ quan của đảng

Mối quan hệ giữa MTTQ Việt Nam với Đảng Cộng sản Việt Nam hình thành từ thực tiễn quá trình đấu tranh giành độc

lập, tự do, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mối quan hệ giữa MTTQ Việt Nam với Đảng ln gắn bó keo sơn trong mọi thời kỳ cách mạng, lúc khó khăn sóng gió, cũng nh thắng lợi vẻ vang, mang tính lịch sử khách quan từ thực tiễn của Cách mạng Việt Nam.

Mối quan hệ giữa Đảng và MTTQ Việt Nam đợc hiểu và thực hiện theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân

làm chủ”. Đảng khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên vừa là ngời lãnh đạo Mặt trận”, đồng thời “Đảng tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tự nguyện, tích cực, sáng tạo và chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đồn thể’ [26, tr.87].

Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo MTTQ Việt Nam bằng cơng lĩnh, chiến lợc, các định hớng lớn về chính sách và chủ trơng; bằng đờng lối, bằng công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục, tổ chức, kiểm tra giám sát, bằng sự gơng mẫu của đảng viên trớc nhân dân; Đảng giới thiệu, quản lý những đảng viên u tú có đủ năng lực và phẩm chất tham gia cơ quan lãnh đạo MTTQ Việt Nam. Sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam là vấn đề có tính ngun tắc đợc quy định tại Điều 4, Hiến pháp năm 1992 và Điều 2, Luật MTTQ Việt Nam, đợc nêu trong nhiều văn bản của Đảng: “MTTQ Việt Nam là bộ phận của hệ thống

chính trị của nớc Cộng hịa XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạọ” [41, tr.9].

Sự lãnh đạo của Đảng làm cho Mặt trận dân tộc thống nhất khơng ngừng đợc củng cố và mở rộng, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh. Đảng lãnh đạo Nhà nớc thể chế hóa đờng lối, chủ trơng về tổ chức và hoạt động của

MTTQ Việt Nam thành các văn bản quy phạm pháp luật, tạo cơ sở pháp lý để Mặt trận hoạt động hiệu quả.

b) Mối quan hệ giữa MTTQ Việt Nam với Nhà nớc và cơ quan nhà nớc

MTTQ Việt Nam và Nhà nớc có mối quan hệ phối hợp bình đẳng, tạo điều kiện, hỗ trợ lẫn nhau trên cơ sở các quy định thống nhất giữa hai bên để thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc và Chơng trình hành động của MTTQ Việt Nam, đây là “Quan hệ phối hợp để thực

hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật” [40, tr.7].

MTTQ Việt Nam cần Nhà nớc với vai trò là thiết chế quyền lực, là tổ chức thực thi quyền lực đợc nhân dân trao quyền quản lý mọi mặt hoạt động của xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho MTTQ Việt Nam hoạt động về cơ sở pháp lý hợp hiến, hợp pháp nh ban hành pháp luật, hớng dẫn thi hành pháp luật, áp dụng và thực hiện pháp luật; đảm bảo kinh phí, con ngời, trụ sở, phơng tiện đi lại,... Nhà nớc cần MTTQ Việt Nam với t cách là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, tham gia xây dựng, bảo vệ Nhà nớc; tuyên truyền vận động nhân dân thi hành pháp luật; t vấn, giám sát đối với hoạt động của Nhà nớc và cùng Nhà nớc chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân để hồn thành trách nhiệm đợc nhân dân trao quyền.

Nghị quyết của Đảng là cơ sở chính trị để pháp luật ghi nhận mối quan hệ giữa Nhà nớc với MTTQ Việt Nam, góp phần xây dựng mối quan hệ giữa Nhà nớc và MTTQ Việt Nam ngày càng gắn bó chặt chẽ.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 2 (khóa VII) tháng 11/1991 xác định: Nhà nớc phải dựa vào Mặt trận và

các đồn thể, tơn trọng và tạo mọi điều kiện để nhân dân trực tiếp hoặc thơng qua các đồn thể của mình tham gia xây dựng, quản lý và bảo vệ Nhà nớc và “Vấn đề mấu chốt là

phân định rõ chức năng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân” [23, tr.42]. Trong

hoạt động MTTQ Việt Nam có trách nhiệm:

Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp; xây dựng chủ trơng chính sách pháp luật; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc; tham gia xây dựng và chỉnh đốn Đảng, thực hiện giám sát của nhân dân đối với công tác và đạo đức, lối sống của cán bộ, Đảng viên, công chức, đại biểu dân cử và cơ quan Nhà nớc; giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân [23, tr.672-673].

Các Điều 9, 87, 111, 112, 125, Hiến pháp 1992 quy định quyền trình dự án luật ra trớc Quốc hội của MTTQ Việt Nam; quy định nhiệm vụ và quyền hạn, mối quan hệ giữa Mặt trận và Nhà nớc, giữa Uỷ ban MTTQ với cơ quan Nhà nớc, về trách nhiệm của Mặt trận, trách nhiệm của Nhà nớc, của Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND các cấp trong việc phối hợp thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh,…và Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam đợc mời tham dự các phiên họp của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ; Chính phủ phối hợp với MTTQ Việt Nam khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn; Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam ở địa phơng đợc mời tham dự các kỳ họp HĐND, dự các phiên họp của UBND cùng cấp khi bàn các vấn đề có liên quan.

Mối quan hệ giữa Mặt trận với Nhà nớc là tất yếu, khách quan xuất phát từ nhu cầu của Mặt trận và Nhà nớc để giành, giữ, bảo vệ, xây dựng chính quyền và phát triển đất nớc. Quyền và trách nhiệm của Mặt trận trong quan hệ với cơ quan Nhà nớc hoặc quan hệ giữa cơ quan nhà nớc với Mặt trận còn đợc quy định ở các luật nh: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Viện KSND, Luật Tổ chức TAND, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Đất đai, các Luật thuế. Luật nghĩa vụ quân sự, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm TAND,...

Ngày 10/9/2004, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam ban hành Nghị quyết liên tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11-ĐCTUBTWMTTQVN hớng

dẫn về việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; Nghị quyết liên tịch số 05 ngày 21/4/2006 về việc ban hành “Quy chế MTTQ

Việt Nam giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân c”

giữa Chính phủ và Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam; Quy chế phối hợp giữa Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam,Viện KSND tối cao, Ban Nội chính Trung ơng (nay là Văn phòng Trung ơng Đảng) về quản lý giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp; Thông t liên tịch giữa Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam với TAND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ hớng dẫn thi hành pháp lệnh thẩm phán và Hội thẩm TAND, Tòa án quân sự các quân khu; Quy chế phối hợp giữa Chính phủ và Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam về giám sát cán bộ, công chức ở khu dân c; với Viện KSND Tối cáo, TAND tối cao về thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận và các cơ quan ký kết quy chế.

Các địa phơng đã ban hành Quy chế phối hợp giữa Ban th- ờng trực Uỷ ban MTTQ tỉnh với thờng trực HĐND, UBND tỉnh;

Viện KSND tỉnh; Thanh tra nhà nớc tỉnh về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ở địa phơng; giữa Mặt trận với Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ về hoạt động giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân c; giữa Mặt trận với Sở T pháp về công tác tuyên truyền phổ biến và giáo dục pháp luật; giữa Mặt trận với Cơng an về chơng trình quốc gia phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh Tổ quốc; Quy chế phối hợp giữa Ban th- ờng trực Uỷ ban MTTQ tỉnh với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,... Thơng qua việc thực hiện các chơng trình, chơng trình hành động quốc gia, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, giữa Mặt trận với chính quyền, cơ quan nhà nớc cùng cấp và hoạt động Mặt trận cử đại diện tham gia các hội đồng, ban chỉ đạo, ban soạn thảo dự án pháp luật.

Sự phối hợp giữa MTTQ Việt Nam với Nhà nớc đợc mở rộng, thiết thực và hiệu quả ở trung ơng đến địa phơng trên các lĩnh vực, trong đó trọng tâm phối hợp thực hiện nội dung tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và xây dựng chính quyền nhân dân với nhiều hình thức đa dạng ở mỗi cấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w