Những tồn tại, hạn chế về sự đảm bảo cho tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 121 - 123)

Hầu hết cán bộ Mặt trận cha đợc đào tạo về chuyên môn chuyên ngành Mặt trận. Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch với cán bộ Mặt trận các cấp không rõ về nội dung và giải pháp hoặc làm một cách hình thức. Cịn tình trạng coi tổ chức Mặt trận là nơi giải quyết khó khăn trong thực hiện chính sách cán bộ của cấp uỷ Đảng và chính quyền. Chế độ luân chuyển, điều động cán bộ cha chú ý đến nguồn cán bộ lâu năm làm công tác Mặt trận tại chỗ, thờng cử, điều chuyển, luân chuyển, tiếp nhận nơi khác đến, gây tâm t trong đội ngũ cán bộ.

ủy ban MTTQ cấp tỉnh, cấp huyện nhiều địa phơng cha xây dựng đợc các Hội đồng t vấn, Ban t vấn hoặc đã xây dựng đợc nhng hoạt động hình thức, cầm chừng do kinh phí khó khăn, cha phát huy đợc tác dụng.

Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 17/11/1993 của Bộ Chính trị (Khoá VII), Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 22/11/2007 của Ban Bí th Trung ơng Đảng cha nghiêm túc. Chế độ lơng, đãi ngộ đối với cán bộ, công chức, nhất là đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận cấp xã và Ban công tác Mặt trận ở khu dân c, cha tơng xứng. Kinh phí hoạt động của Uỷ ban MTTQ các địa phơng, nhất là cấp xã cịn khó khăn; hoạt động của Ban thanh tran nhân dân, Ban giám sát đầu t của cộng đồng, Ban t vấn chủ yếu là chế độ hỗ trợ, hiện còn thấp.

Chơng 3

quan điểm, PHơng hớng và giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w