của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Trong nhiều năm qua Đảng, Nhà nớc ban hành nhiều chủ tr- ơng và chính sách, pháp luật xây dựng, củng cố và tăng cờng vai trị, vị trí của MTTQ Việt Nam. Hệ thống tổ chức Mặt trận đợc xây dựng ở bốn cấp hành chính và khu dân c (thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố) có Ban cơng tác Mặt trận. Nhà nớc thờng xuyên quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí để Mặt trận hoạt động.
Từ lý luận và thực tiễn tổ chức hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất trong lịch sử và tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam ngày nay, nhất là trong 25 năm đổi mới. Tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam cần có sự đổi mới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nớc. MTTQ Việt Nam phải đổi mới để tăng cờng khối đại đoàn kết tồn dân tộc, góp phần xây dựng Nhà nớc Việt Nam pháp quyền XHCN hịa bình, độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Luật cần thể chế hóa cụ thể hơn nữa những bảo đảm để MTTQ Việt Nam góp phần thực hiện có kết quả những nội dung trên.
Luật cần quy định rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà nớc đảm bảo các điều kiện để MTTQ Việt Nam hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ; quy định rõ tính chất của nguồn kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nớc là đầu t kinh phí cho tổ chức và hoạt động của Mặt trận chứ khơng phải mang tính chất là trợ cấp, tài trợ. Đồng thời quy định đảm bảo cơ sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị làm việc và kinh phí hoạt động cho MTTQ Việt Nam, các tổ chức thành viên, nhất là cấp huyện, cấp cơ sở và địa bàn dân c. Xác định cơ quan cấp ngân sách cho MTTQ Việt Nam là Quốc hội để đảm bảo tính độc lập tự chủ, khách quan vơ t của Mặt trận, để Mặt trận làm tốt chức năng giám sát và phản biện xã hội khơng gặp khó khăn.
Luật Ngân sách Nhà nớc cần đợc sửa đổi theo hớng Quốc hội trực tiếp phân bổ nguồn ngân sách cho Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam, kinh phí hoạt động của MTTQ Việt Nam các địa phơng do Uỷ ban Trung ơng MTTQ Việt Nam đảm bảo. Bộ Tài chính cần nghiên cứu sửa đổi cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp với đặc điểm về tổ chức, tính chất và phơng thức hoạt động của Mặt trận và đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận chuyên trách, không chuyên trách là thành viên các hội đồng t vấn; đặc biệt là kinh phí hoạt động của Ban cơng tác Mặt trận ở thôn, làng, ấp, bản. Chăm lo đời sống cho đội ngũ làm công tác Mặt trận và các đoàn thể. Xây dựng các chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý, thỏa đáng đảm bảo dân chủ, công bằng, khách quan, nhất là cán bộ cấp cơ sở và phụ cấp trách nhiệm các thành viên Ban công tác Mặt trận khu dân c, để cán bộ Mặt trận n tâm cơng tác, gắn bó với Mặt trận với nhân dân.
Đổi mới công tác cán bộ là một trong những vấn đề cốt lõi trong đổi mới tổ chức của MTTQ Việt Nam. Cán bộ là vấn đề quan trọng, là khâu then chốt gắn liền với thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng. Chính sách đúng đắn có thể không thu đợc kết quả nếu cán bộ làm sai, cán bộ yếu kém. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt coi trọng cán bộ và công tác cán bộ, đặt cán bộ ở vị trí có tính chất quyết định, Ngời cho rằng “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [34, tr.269], “Muôn việc
thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [34,
tr.240]. Nh vậy, muốn các phong trào và hoạt động của Mặt trận tốt thì phải có đội ngũ cán bộ tốt.
Vai trò của cán bộ Mặt trận là hết sức quan trọng, cán bộ Mặt trận ngoài các tiêu chuẩn, phẩm chất chung nh cán bộ các cơ quan, tổ chức khác trong hệ thống chính trị, cịn địi hỏi ở ngời cán bộ đó năng lực làm cơng tác dân vận, vận động quần chúng và ln có mối quan hệ gắn bó với nhân dân.
Thực trạng đội ngũ cán bộ Mặt trận hiện nay vừa thiếu, vừa yếu, vừa không ổn định. Có hiện tợng cán bộ Đảng, cán bộ Nhà nớc khi đợc điều động sang làm công tác Mặt trận và đoàn thể thờng kém phấn khởi và ngợc lại. Đây là hiện tợng phổ biến lâu nay ở tất cả các cấp. Để khắc phục tình trạng này, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy (phần 2) Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX) về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc vì “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh” đã nhấn mạnh chủ trơng luân chuyển cán bộ
Đảng, cán bộ Nhà nớc sang làm công tác Mặt trận. Đây là một chủ trơng đúng đắn của Đảng. Nếu thực hiện tốt Mặt trận sẽ có đợc những cán bộ vừa có năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý, điều hành, vừa có khả năng vận động, thuyết phục quần
chúng, khắc phục tệ quan liêu, xa dân, xa rời thực tiễn của nhiều cán bộ Đảng, Nhà nớc ở các cấp hiện nay.
Cán bộ chủ chốt của Uỷ ban MTTQ các cấp ở địa phơng phần lớn khơng đợc quy hoạch, ít ngời đợc đào tạo cơ bản về công tác vận động quần chúng và thờng rất biến động do sự sắp xếp, điều chuyển ở địa phơng. Bộ máy tổ chức của các cấp Mặt trận nhìn chung cịn đơn giản, nặng về công tác phong trào, công tác tham gia xây dựng và củng cố chính quyền cha thật sự đợc chú trọng cả về nội dung hoạt động cũng nh tổ chức, con ngời. Nhận thức về vị trí, vai trị của MTTQ Việt Nam trong công tác tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nớc của một bộ phận cán bộ, Đảng viên trong các cơ quan Đảng, Nhà nớc cịn cha đúng đắn. Vì vậy, nhiều nơi, nhất là cấp cơ sở có biểu hiện coi nhẹ Mặt trận, thiếu sự phối hợp công tác với Mặt trận, cha tạo điều kiện thuận lợi theo quy định của pháp luật cho Mặt trận thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Nguyên nhân của tình trạng trên do quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận những năm qua cha rõ; nhận thức về vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận của một số cấp ủy, chính quyền và Mặt trận cha thỏa đáng. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp phần lớn khơng đợc quy hoạch, ít đợc đào tạo bài bản về công tác dân vận, công tác vận động quần chúng, chủ yếu là kinh nghiệm thực tiễn. Bộ máy tổ chức MTTQ Việt Nam các cấp đơn giản, chủ yếu hoạt động phong trào; chức năng, nhiệm vụ tham gia xây dựng chính quyền cha đợc quan tâm về nội dung hoạt động và tổ chức, con ngời đảm nhận công việc này.
Từ thực tế nêu trên đòi hỏi MTTQ Việt Nam cần sớm đổi mới về tổ chức và nâng cao chất lợng công tác cán bộ ở tất cả
các cấp, các khâu đào tạo, đào tạo lại, quy hoạch, bồi dỡng, luân chuyển cán bộ Mặt trận các cấp; trong khi đó yêu cầu về cán bộ của Mặt trận hết sức đa dạng phong phú và đòi hỏi ng- ời cán bộ Mặt trận phải là ngời có kinh nghiệm thực tiễn trong công tác. Đảng cũng cần quan tâm lãnh đạo công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ chủ chốt Mặt trận các cấp; tôn trọng và phát huy nguyên tắc hiệp thơng dân chủ trong tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam. Cần thực hiện những yêu cầu sau:
Quy hoạch cán bộ làm công tác Mặt trận trong quy hoạch nguồn nhân lực của Đảng, Nhà nớc và ở các địa phơng theo h- ớng chun mơn hóa với cơ cấu chun mơn, trình độ, tuổi tác, ngành nghề đảm bảo khoa học, đồng bộ và hợp lý; coi trọng việc mở rộng và tạo điều kiện phát huy đội ngũ cán bộ không chuyên trách, lực lợng cộng tác viên ngoài biên chế nhà nớc, thông qua hoạt động của các tổ chức t vấn. Cán bộ trong biên chế chuyên trách làm công tác Mặt trận chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ với trình độ, chun mơn về pháp lý, quản lý nhà nớc, kinh tế, cơng tác xã hội, chính trị.
Cần nghiên cứu tăng biên chế cơ quan Uỷ ban MTTQ cấp tỉnh. Mở rộng thành phần Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp với sự tham gia đông đảo của đội ngũ chuyên gia trên các lĩnh vực, các tổ chức t vấn. MTTQ Việt Nam sẽ đủ điều kiện về con ngời với sự am hiểu trên các lĩnh vực của đời sống xã hội để thực hiện tốt vai trị và các chức năng, nhiệm vụ của mình nhất là tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, giám sát và phản biện xã hội.
Thờng xuyên bồi dỡng, nâng cao trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nớc, thông qua hoạt động thực tiễn nhằm rèn luyện bản lĩnh và kinh nghiệm công tác của cán bộ Mặt trận. Khắc phục quan điểm, cách làm cha đúng, cha phù hợp về công tác cán bộ của một số cấp ủy, chính quyền, Mặt trận một
số địa phơng, cơ sở. Khắc phục tồn tại, hạn chế, những khâu yếu trong công tác cán bộ hiện nay là: quy hoạch, đánh giá, luân chuyển cán bộ và công tác quy hoạch, đánh giá, luân chuyển cán bộ làm công tác Mặt trận các cấp.
Pháp luật cần xác định rõ tiêu chuẩn cán bộ; đây là một khâu then chốt trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ. Vì tiêu chuẩn cán bộ là một yếu tố cơ bản quyết định chất lợng đội ngũ cán bộ; tiêu chuẩn cán bộ không những làm cơ sở cho việc đánh giá, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ đúng đắn, mà còn là mục tiêu, cơ sở cho cán bộ phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tiêu chuẩn cán bộ cần có
đức và tài. Ngời nói: “Ngày nay, Đảng yêu cầu cán bộ và đảng viên chẳng những thạo về chính trị mà cịn phải giỏi về chuyên môn; không thể lãnh đạo chung chung. Lại phải biết đoàn kết với những ngời ngoài Đảng, phải biết dựa vào quần chúng, phát huy sức sáng tạo của quần chúng lao động”[36,
tr.39].
Quan tâm làm tốt công tác quy hoạch cán bộ Mặt trận nhất là cán bộ chủ chốt, cán bộ nữ, cán bộ trẻ, dân tộc thiểu số để bố trí xắp xếp vào các vị trí một cách hợp lý và thờng xuyên đáp ứng yêu cầu đổi mới đội ngũ cán bộ. Các cấp uỷ đảng cần tôn trọng và phát huy nguyên tắc hiệp thơng dân chủ trong tổ chức, hoạt động của MTTQ Việt Nam.
Thực hiện đúng Chỉ số 18-CT/TW ngày 22/11/2007 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về kiện toàn tổ chức, bộ máy cơ quan Mặt trận các cấp theo hớng tinh gọn, đủ về số lợng và cơ cấu phù hợp. Các cấp uỷ Đảng phân cơng đồng chí Uỷ viên Th- ờng vụ cấp uỷ làm Bí th Đảng đồn Mặt trận và giới thiệu để đại hội bầu giữ chức Chủ tịch Uỷ ban MTTQ cùng cấp.
Trong những năm qua, pháp luật về MTTQ Việt Nam, nhất là Luật MTTQ Việt Nam đợc ban hành đáp ứng yêu cầu điều chỉnh những quan hệ xã hội, là cơ sở pháp lý để khẳng định rõ hơn vị thế; nâng cao nhận thức của hệ thống chính trị, của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Pháp luật là cơ sở pháp lý để MTTQ Việt Nam mở rộng tổ chức, đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động theo hớng thiết thực hiệu quả hơn. MTTQ Việt Nam đã khẳng định vai trò rõ nét khi xây dựng, củng cố, tăng cờng sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mở rộng dân chủ, tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng; làm sâu sắc và tăng cờng mối quan hệ gắn bó giữa MTTQ Việt Nam với Đảng, Nhà nớc.
Tuy nhiên hiện nay, Pháp luật MTTQ Việt Nam nhất là Luật MTTQ Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản, toàn diện. Đề tài “Cơ sở lý luận và thực
tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam” đứng trên lập trờng, quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn, nội dung quy định, thực trạng quy định và thực hiện pháp luật về MTTQ Việt Nam; phân tích chỉ ra những bất cập, tồn tại, hạn chế và đa ra những nội dung cần sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện.
Một là, vị trí, tính chất của MTTQ Việt Nam cần mở rộng,
đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhằm thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham MTTQ Việt Nam nhng phải bảo đảm tính chất của tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện, là bộ phận của hệ thống chính trị của nớc Cộng hồ XHCN Việt Nam do Đảng lãnh đạo. Đảm bảo MTTQ Việt Nam thực sự là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; nơi thể hiện ý chí,
nguyện vọng của tồn dân; thực hiện chiến lợc đại đoàn kết toàn dân tộc và tăng cờng Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; phát huy quyền làm chủ của nhân dân; nơi hiệp thơng, phối hợp, thống nhất hành động của các thành viên, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hai là, Luận văn chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong một số
quy định hiện nay nh: chủ trơng, chỉ thị, nghị quyết của Đảng về chức năng phản biện xã hội của Mặt trận cha đợc thể chế hóa kịp thời thành các quy định của pháp luật; việc mở rộng MTTQ Việt Nam và sự đa dạng hố các hình thức tập hợp các tầng lớp nhân dân còn hạn chế, việc đổi mới phơng thức hoạt động của Uỷ ban Mặt trận cha theo kịp yêu cầu nhiệm vụ; hoạt động cịn hành chính hóa, nhà nớc hóa; sự phối hợp hoạt động giữa Mặt trận với các cấp chính quyền cha chặt chẽ. Quy định về giám sát trong pháp luật về MTTQ Việt Nam cịn chung chung, tính khả thi khơng cao, hiệu quả giám sát thấp, cịn hình thức, thiếu cơ chế bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện tốt hơn vai trò giám sát của MTTQ Việt Nam.
Ba là, Luận văn nêu, phân tích, đa ra quan điểm, phơng
hớng và giải pháp sửa đổi quy định cũng nh phơng thức thực hiện chức năng, nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạt động chính của MTTQ Việt Nam nh: tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và công tác tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân; tham gia xây dựng chính quyền nhân dân; giám sát và phản biện xã hội và các bảo đảm cho hoạt động của Mặt trận.
Bốn là, Luận văn đã nghiên cứu, phân tích vấn đề phản
biện xã hội của MTTQ Việt Nam. Đây là một nhiệm vụ mới, rất khó và rất nhạy cảm, nhng cần phải thể chế hoá đầy đủ trong các quy định của pháp luật về MTTQ Việt Nam, góp phần đa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.
Với những nội dung luận văn đã đề cập, hy vọng sẽ đóng góp một phần vào q trình sửa đổi, bổ sung và hồn thiện pháp luật về MTTQ Việt Nam trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật, hồn thiện mơ hình Nhà n-