Hiến pháp và các văn bản pháp luật của Nhà nớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 52 - 56)

nớc

MTTQ Việt Nam đợc quy định trong các Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 (đợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) đây là đạo luật gốc, văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất, luật cơ bản của Nhà nớc; các luật, pháp lệnh khi ban hành phải phù hợp với Hiến pháp.

Hiến pháp năm 1992 (đợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) giành 5 điều quy định những nội dung chính, cơ bản, xác định vị trí, vai trị, chức năng của MTTQ Việt Nam. Hiến pháp xác định MTTQ Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài (các Điều 9, 87, 111, 112, 125).

Là tổ chức liên minh chính trị, MTTQ Việt Nam phải đứng ra tập hợp quy tụ, đồn kết đợc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội, các cá nhân tiêu biêu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và ngời

Việt Nam định c ở nớc ngoài tham gia MTTQ Việt Nam. MTTQ Việt Nam trở thành tổ chức có quy mơ rộng lớn nhất trong hệ thống chính trị; thể hiện vị trí, tính chất của MTTQ Việt Nam. Hiến pháp quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đồn kết tồn dân, tăng cờng sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nớc chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nớc, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức nhà nớc.

Những quy định của Hiến pháp về MTTQ Việt Nam đã đợc nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh thể chế hóa, cụ thể hóa vai trị, vị trí, chức năng, quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam và Uỷ ban MTTQ Việt Nam các cấp.

Luật MTTQ Việt Nam đợc Quốc hội khóa X ban hành ngày 12/6/1999 luật gồm 3 chơng, 18 điều; quy định cụ thể, chi tiết vị trí MTTQ Việt Nam trong hệ thống chính trị, xác định MTTQ Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị của nớc Cộng hịa XHCN Việt Nam do Đảng lãnh đạo (Điều 1); quy định nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam (Điều 2); các nguyên tắc tổ chức và hoạt động, quy định thành viên của MTTQ Việt Nam và ghi nhận mối quan hệ giữa MTTQ Việt Nam với Nhà nớc (Điều 3,4,5).

Luật MTTQ Việt Nam cũng xác định trách nhiệm và quyền của MTTQ Việt Nam nh tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân; tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiên quyền làm chủ, thi hành chính sách, pháp luật; tham gia công tác bầu cử (Điều

8), tham gia xây dựng pháp luật, tham gia tố tụng, tuyển chọn Thẩm phán, giới thiều hội thẩm TAND (Điều 9, 10).

Thể chế hóa các Điều 87, 111,112,125, của Hiến pháp, Luật MTTQ Việt Nam quy định quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam tham gia các phiên họp của các cơ quan quyền lực nhà nớc, tham dự các phiên họp của Chính phủ, UBND; tham gia giám sát cơ quan nhà nớc, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức; thực hiện công tác đối ngoại nhân dân ( các Điều 11,12,13).

- Luật MTTQ Việt Nam quy định những đảm bảo hoạt động của MTTQ Việt Nam về bộ máy giúp việc, kinh phí hoạt động, trách nhiệm của cơ quan tổ chức để đảm bảo MTTQ Việt Nam hoạt động hiệu quả (Các Điều 14,15,16). Luật quy định Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật MTTQ Việt Nam. Ngày 12/8/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 50/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật MTTQ Việt Nam.

Vai trò tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo cha đợc Luật MTTQ Việt Nam quy định. Trớc tình hình khiếu nại tố cáo hiện nay diễn biến phức tạp, Nhà nớc đã ban hành Luật Khiếu nại, Tố cáo và đề nghị MTTQ Việt Nam cùng với hệ thống chính trị tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo. Điều 91, 92, Luật khiếu nại, tố cáo năm 2005 quy định quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam, các tổ chức thành viên trong việc tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.

MTTQ Việt Nam tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo với các hoạt động nh: tiếp dân; tiếp nhận đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân; chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết; theo dõi, đôn đốc và giám sát việc giải quyết. Uỷ ban MTTQ Việt Nam có trách nhiệm động viên nhân dân,

nghiêm chỉnh thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo đúng pháp luật đã có hiệu lực thi hành do các cơ quan chức năng của Nhà nớc giải quyết. Các đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến MTTQ Việt Nam đều đợc xử lý theo đúng quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

- Điều 85, Luật phòng chống tham nhũng quy định MTTQ Việt Nam có vai trị, trách nhiệm phối hợp với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, tuyên truyền giáo dục nhân dân, động viên nhân dân tích cực thực hiện quy định của pháp luật về phòng chống tham nhũng, phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng, cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng xác minh, xử lý vụ việc tham nhũng.

MTTQ Việt Nam giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp phịng ngừa tham nhũng, xác minh vụ việc tham nhũng, xử lý ngời có hành vi tham nhũng và phải trả lời trong thời gian 15 ngày từ ngày nhận đợc yêu cầu của MTTQ Việt Nam.

- Quyền hạn, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam còn đợc một số bộ luật, luật, pháp lệnh quy định các nội dung trong nhiều lĩnh vực nh vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội, xây dựng, củng cố chính quyền nhân dân, tham gia xây dựng pháp luật; giám sát cơ quan nhà nớc, cán bộ, công chức, đảng viên; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nớc, cơ quan nhà nớc; bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cơng dân, thực hiện dân chủ ở cơ sở; tuyên truyền đờng lối, chủ trơng, chỉ

thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc trên các lĩnh vực bảo vệ mơi trờng, phịng chống Ma túy, phịng cháy chữa cháy, phịng chống bạo lực gia đình, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; thực hiện bình đẳng giới, giúp đỡ ngời khuyết tật,...nhằm đa chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nớc đến các tầng lớp nhân dân.

Điển hình nh: các Điều 14, 16, 16, 17, 46, 82, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu HĐND; Điều 56, 71, Luật Tổ chức Quốc hội; Điều 53, 63, 71, Luật tổ chức HĐND và UBND; Điều 39, Luật Tổ chức Chính phủ; Điều 38, Luật Tổ chức TAND; Điều 10, 26, 27, 28, Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm TAND; Điều 7, Luật tổ chức Viện KSND; Điều 12, Luật Thi đua, Khen thởng; các Điều 83, 91, 92, Luật Khiếu nại, tố cáo; Điều 9, Luật phòng chống Ma túy; Điều 8; Điều 135, Luật Đất đai; Điều 124, Luật Bảo vệ môi trờng; Điều 7, Luật Nhà ở; Điều 54, Luật Ngân sách nhà nớc; Điều 7, Luật Phòng cháy chữa cháy; Điều 6, Luật Trợ giúp pháp lý; Điều 25, 26, 31, Luật Đặc xá,..

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về mặt trận tổ quốc việt nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w