Năm 2014 2015 2016
Số buồng 80
số lượng khách 13286 12760 14997
thời gian lưu trú bình quân 1,32 1,64 1,58
hệ số ngủ ghép 1,06
công suất sử dụng buồng 0,57 0,69 0,78
Qua bảng số liệu ta thấy công suất sử dụng buồng của khách sạn ngày tăng lên. Năm 2014, cơng suất sử dụng phịng là 57%, năm 2015 cơng suất phịng tăng lên 69%, tăng 12 % so với năm trước. Năm 2016 công suất sử dụng buồng lên tới 78%, đây là một con số khá ấn tượng trong ngành kinh doanh khách sạn bới ngành du lịch khách sạn là ngành chịu ảnh hưởng rất lớn của tính mùa vụ, do chịu ảnh hưởng từ khí hậu, thiên nhiên, mơi trường, con người… Vì vậy những thay đổi rất nhỏ của kinh tế, văn hóa,… hay những thay đổi thời tiết theo mùa cũng làm ảnh hưởng tới lượng khách đi du lịch, đến lượng khách tới khách sạn. Đồng thời do đặc điểm của sản phẩm dịch vụ khách sạn khơng thể lưu kho, chính vì thế khiến
cho cơng suất sử dụng phịng thường rất thấp vào những mùa trái vụ du lịch, và gây tình trạng thiếu phịng trầm trọng vào mùa cao điểm, việc này kéo cơng suất sử dụng phịng cả năm xuống thấp, những khách sạn 3-5 sao cơng suất sử dụng phịng thường dao động trong vùng từ 50-80% năm. Vì vậy việc đạt cơng suất phịng 78 % vào năm 2016 là điều rất đáng mừng đối với khách sạn. Sở dĩ cơng suất phịng cao hơn những năm trước vì giá phịng khách sạn đã giảm so với giai đoạn trước đây ở tất cả các loại phịng trong đó cịn bao gồm cả ăn sáng và các tiện nghi khác tại phòng. Mặt khác, có thể thấy rằng: khách du lịch sẵn sang thuê những khách sạn có giá mềm để tiết kiệm tiền cho du lịch, số tiền tiết kiệm được từ việc lưu trú này sẽ được sử dụng vào mục đích vui chơi, mua sắm. Vậy nên mặc dù đồ ăn sáng miễn phí tại nhà hàng có ít món và khơng được thực sự chất lượng nhưng bù lại được giá rẻ, họ vẫn sẵn sàng mua và có thể tự ra ngồi mua, chuẩn bị cho chiến du ngoạn của họ, vì tính thực tế đồ ăn, đồ uống tại thành phố phục vụ cho bữa sáng khá rẻ và chất lượng. Đây là điều dễ thấy ở hầu hết khách du lịch.
2.4.3.Hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 2.19: Bảng hiệu quả sử dụng vốn tại Vian Hotel (VNĐ)
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng nguồn vốn 10.401.636.747,94 9.921.490.074,74 9.745.111.184,88 Vốn cố định 9.440.226.861,70 9.100.563.000,00 8.895.161.637,93 Vốn lưu động 961.409.886,24 820.927.074,74 849.949.546,95 Doanh thu 8.873.813.250 9.555.591.150 10.318.387.500 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,94 1,05 1,16 Hiệu quả sử dụng VLĐ 9,23 11,64 12,14
Thơng qua số liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động, vốn cố định của khách sạn Vian ta có thể thấy được sự biến động qua các năm.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định là mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cố định mà khách sạn bỏ ra để đầu tư xây dựng. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định, cho biết một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thu về bao nhiêu đồng doanh thu.
Tại Vian Hotel, năm 2014 cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì khách sạn thu về 0.94 đồng doanh thu; năm 2015 tăng lên 1.05 đồng doanh thu trên một đồng vốn cố định; năm 2016 con số này đạt 1.16 đồng doanh thu trên một đồng vốn cố định bỏ ra. Tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn cố định càng lớn hơn 1 bao nhiêu thì chứng tỏ khả năng hoạt động của khách sạn càng cao bấy nhiêu. Thực tế tại khách sạn Vian, năm 2015 hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng 11.7% so với năm 2014, năm 2016 tăng 10.47% so với 2015. Biến động tăng qua các năm thể hiện khách sạn đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cố định bỏ ra.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động, Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu về bao nhiêu doanh thu. Như vậy chỉ tiêu càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Năm 2015, cứ một đồng vốn lưu động được đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh khách sạn thì thu về được 11.64 đồng doanh thu, tăng 26.11% so với năm 2014. Đến năm 2016, chỉ tiêu này đạt
12.14 đồng doanh thu trên một đồng vốn lưu động tương ứng tăng xấp xỉ 4.3% so với năm 2015.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động đều tăng lên trong giai đoạn vừa qua, chứng tỏ ban quản lí, giám đốc khách sạn đã rất nỗ lực cố gắng đưa ra các kế hoạch hoạt động và các giải pháp nhằm đưa việc sử dụng các trang thiết bị, máy móc,… cơ sở vật chất nói chung và nguồn lực tài chính một cách hiệu quả, triệt để nhất. Song, xét về mặt tuyệt đối, ta có thể thấy tổng nguồn vốn và vốn cố định giảm xuống, đồng thời vốn lưu động tăng dần trong 3 năm. Nguyên nhân là do năm 2014, nhà hàng thay mới các dụng cụ phục vụ như ly, tách, bổ sung thay mới máy pha cà phê nên tổng nguồn vốn và vốn cố định còn khá cao (tổng nguồn vốn là 10.401.636.747,94 VND, vốn cố định là 9.440.226.861,70 VND) do khách sạn chuyển đổi hình thức kinh doanh nhà hàng, đó là thay vì bán alacart và có kinh doanh quầy bar thì giờ đây chỉ cịn kinh doanh buffet sáng và tiệc cùng một số yêu cầu đặc biệt của khách, khách sạn. Năm 2015, tổng nguồn vốn cũng giảm xuống đáng kể, chỉ còn 9.921.490.074,74 VND và giảm còn 9.745.111.184,88 VND vào năm 2016; vốn cố định cũng giảm tương tự, năm 2015 là 9.100.563.000,00 VND, năm 2016 giảm nhẹ một lần nữa còn 8.895.161.637,93 VND; vốn lưu động tăng nhẹ qua các năm : năm 2015 vốn lưu động là 820.927.074,74 820.927.074,74 VND, năm 2016 tăng lên 3.53% so với năm trước. Sở dĩ có điều này, vì năm sau một khoảng thời gian hoạt động các trang thiết bị giảm cơng suất, một số máy móc bên buồng phịng bị hư hỏng do nhân viên gây ra và do quá tải, do lượng khách lưu trú tăng lên. Vì vậy một số máy như máy giặt, máy vắt phải thanh lí và chuyển qua sử dụng dịch vụ ngồi trong một khoảng thời gian, vì vậy mà lượng tiền cho dịch vụ trả trước tăng lên, làm vốn lưu động tăng nhẹ. Đồng thời một số khâu trong công việc hay một số sản phẩm trước đây khách sạn tự làm đều được chuyển qua sản phẩm ngoài, nên vốn lưu động tăng, trong khi vốn cố định giảm xuống. Và đặc biệt tính chất kinh doanh dịch vụ lưu trú với
đặc điểm không thể lưu kho và liên tục nên nguồn vốn cố định và lưu động được xoay vòng liên tục khiến hiệu suất sử dụng phòng cao, hiệu quả sử dụng vốn cố định, lưu động tăng lên.
Nhìn chung khách sạn cũng đã sử dụng rất hiệu quả và tối đa cơ sở vật chất kĩ thuật và tài chính trong thời gian vừa qua.
2.4.4. Hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 2.20: Bảng năng suất lao động bình quân và lợi nhuận bình quân ( VNĐ/người )
Năm 2014 2015 2016
doanh thu 8.873.813.250 9.555.591.150 10.318.387.500
lợi nhuận 4.718.736.600 5.221.878.120 5.784.810.000
năng suất lao động 211.281.267,86 227.514.075,00 245.675.892,86
lợi nhuận bình quân 112.350.871,43 124.330.431,43 137.733.571,43
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy năng suất lao động và lợi nhuận bình quân của khách sạn tăng lên khá nhanh trong thời gian qua. Cụ thể:
-Năng suất lao động: năm 2014 năng suất lao động là 211.281.267,9 VND/người, tức bình quân một lao động tại đây sẽ mang lại cho khách sạn 211.281.26,9 đồng doanh thu. Tương tự năm 2015, 2016 năng suất lao động ngày càng tăng, năm 2015 con số này là 227.514.075 VND/người, năm 2016 năng suất lao động tăng 1 lượng là 18.161.817,9 VND, tương đương 245.675.892,9 VND, tốc độ tăng trưởng đạt xấp xỉ 108 % so với năm 2015.
-Lợi nhuận bình quân: Cùng với sự tăng về doanh thu, năng suất lao động tăng, lợi nhuận bình quân cũng tăng theo. Năm 2014, trung bình một lao động tại khách sạn tạo ra 112.350.871,4 VND/người, năm 2015 lợi nhuận bình quân tăng 11.979.560 VND/người, tương đương 124.330.431,4 VND. Năm 2016, lợi nhuận bình quân đạt trên 137 triệu (137.733.571,4 VND)/ người.
Những con số trên thực sự ấn tượng và cho thấy khách sạn Vian đang trên đà phát triển khá ổn định. Thay vì những khoảng thời gian phải bù vốn lớn như khi mới thành lập, chưa có chỗ đứng trong giới khách sạn Đà Nẵng thì thời gian vừa qua Vian đã tiếp đón một lượng lớn khách khi du lịch tới Đà Nẵng với nhiều nhu cầu khác nhau. Năng suất lao động và lợi nhuận bình quân tăng đều và khá ổn định thể hiện sự quản lí tốt của ban điều hành khách sạn mà
dẫn đầu là giám đốc khách sạn. Với sự thu gọn bộ máy tổ chức, tối đa hóa khả năng thuyên chuyển giữa các bộ phận, Vian đã tiết kiệm được một phần lớn chi phí thuê ngồi và những vị trí cơng việc khơng q cần thiết, thay vào đó mỗi nhân viên ln phải nổ lực học hỏi, tìm tịi hết mình để làm việc tốt hơn, đồng thời hỗ trợ các bộ phận khác khi thiếu người hoặc khách q đơng. Ví dụ như nhà hàng có khả năng hỗ trợ buồng phịng và bếp, ngược lại bếp là cánh tay hỗ trợ đắc lực cho nhà hàng, kĩ thuật- bảo vệ là hai bộ phận nhỏ nhưng khá quan trọng và giúp khách sạn tiết kiệm rất nhiều trong khâu bảo trì, bảo dưỡng hay th ngồi các dịch vụ này. Đây là điều rất đáng hoan nghênh.
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nhìn nhận từ nhiều phía với một vấn đề. Việc tăng doanh thu, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận rịng,…. Là điều rất nên duy trì và phát huy, song việc cắt giảm thực đơn hay sử dụng thực phẩm kém chất lượng cho nhà hàng như đã phân tích ở trên là điều hồn tồn khơng nên, đó chỉ là giải pháp tạm thời, khơng bền vững. Cũng như việc nhân viên có thể thuyên chuyển và làm nhiều công việc không đúng chuyên môn là điều gây hạn chế nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khiến nhân viên khơng thể tự kiểm sốt và đánh giá được trình độ của bản thân trong cơng việc chính. Vì vậy ban quản lí cần có thêm nhiều giải pháp hay về kinh doanh và đào tạo nguồn nhân lực.
2.4.5. Các chỉ tiêu bình quân
Bảng 2.21:Bảng thể hiện các chỉ tiêu bình quân tại Vian Hotel (ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
tổng doanh thu 8.873.813.250 9.555.591.150 10.318.387.500
lợi nhuận 4.718.736.600 5.221.878.120 5.784.810.000
tổng lượt khách 13.286 12.760 14.997
tổng ngày khách 17.537 20.926 23.695
doanh thu bình quân một ngày khách (VND/ngày khách) 506.005,2 456.637,3 435.466,9
lợi nhuận bình quân một khách ( VND/khách) 355.166,1 409.238,1 385.731,1
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh thu bình quân một ngày khách và lợi nhuận bình qn một khách có sự biến động trong thời gian qua. Cụ thể:
Về doanh thu bình quân một ngày khách : có xu hướng giảm trong 3 năm qua. Năm 2014 doanh thu bình quân một ngày khách là 506.005,2 VND, năm 2015 doanh thu bình qn này giảm xuống cịn 456.637,3 VND, tức giảm 9.85 so với năm 2014; năm 2016 chỉ tiêu này tiếp tục giảm nhẹ còn 435.466,9 VND/ ngày khách, tức giảm 21.107,4 VND so với năm 2015. Nguyên nhân do giá phòng năm 2015 và 2016 giảm so với năm 2014 trở về trước, bình quân giảm 200.000 VND/ đêm, do vậy mặc dù lượng khách và doanh thu tăng thuy nhiên doanh thu bình quân ngày khách giảm xuống đáng kể.
Về lợi nhuận bình quân một khách: có xu hướng tăng, năm 2014 lợi nhuận bình qn một khách là 355.166,1 VND/ khách; năm 2016 lợi nhuận này tăng lên 385.731,1 VND, tức tăng 8.6% so với năm 2014. Mặc dù tăng, song ta có thể thấy con số này dường như khá nhỏ so với lượng khách đến khách sạn và chỉ ở mức trung bình khá so với các khách sạn cùng hạng sao, cùng quy mơ. Bởi tính cho đến hiện tại khách sạn hầu như đã tinh giảm hết bộ máy nhân sự, và các dịch vụ, chỉ gói gọn trong spa, nhà hàng, đồ lưu niệm. Trong đó, mức sinh lợi từ spa dường như quá nhỏ, mức sinh lợi từ bộ phận nhà hàng cũng không mấy đột biến do tần suất tổ chức tiệc chỉ dồn vào dịp cuối và đầu năm mới, còn lại bộ phận buồng là bộ phận
gánh trách nhiệm to lớn, và được xem như bộ phận tạo ra lợi nhuận chính cho khách sạn, có lẽ vì vậy mà lợi nhuận hầu như khơng tiến triển nhiều trong khoảng thời gian 3 năm qua. Đây liệu có phải là hướng đi đúng của ban quản lí khách sạn khi đẩy giá phịng xuống, nâng cao cơng suất phịng và duy trì mức lợi nhuận ổn định trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về mảng lưu trú như hiện nay ? Mặc du vậy thì lợi nhuận trên một khách cũng tăng lên trong thời gian qua, chứng tỏ việc quản lí nguồn chi phí của khách sạn khá tốt.
2.5. Tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh tại Vian Hotel
Bảng 2.22: Bảng thể hiện doanh thu của Vian Hotel qua các tháng (ĐVT: VNĐ)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 2014 756.618 756.681 687.892 687.892 687.892 963.049 963.049 963.049 756.681 550.314 550.314 550.314
Năm 2015 790.312 790.312 718.465 718.465 718.465 1.149.544 1.149.544 1.005.851 790.312 574.772 574.772 574.772 Năm 2016 840.757 840.757 764.325 764.325 764.325 1.375.785 1.222.920 1.070.055 840.757 611.460 611.4660 611.460
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện tính mùa vụ trong kinh doanh tại Vian Hotel
Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy rõ tính mùa vụ trong hoạt động kinh doanh tại khách sạn Vian.
Hoạt động kinh doanh khách sạn mạnh vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm vì đây là mùa hè, mùa du lịch chính vụ của Đà Nẵng, cộng thêm mùa hè thành phố tổ chức nhiều sự kiện cộng đồng và quốc tế như thể thao biển, ca nhạc, nghệ thuật đường phố… nên thu hút lượng lớn khách du lịch, hơn nữa từ thời gian này cũng là thời gian biển và thời tiết thành phố đẹp nhất trong năm.
Ngược lại vào khoảng thời gian đầu năm và cuối năm lượng doanh thu khá thấp vì đây là mùa trái vụ, thời tiết u ám, gió biển mạnh, biển rất lạnh và đục do mưa nhiều nên không thuận lợi cho các hoạt động trên biển. Đồng thời, khách chính của khách sạn là khách nội địa mà khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 4, từ tháng 9 đến tháng 12, những đối tượng này đều tất bất với công việc và học tập. Do vậy họ ít có thời gian đi du lịch, Song có thể thấy doanh thu các tháng đầu năm cao hơn cuối năm bởi đầu năm là dịp lễ tết, Đà Nẵng tổ chức và có nhiều lễ hội, hoạt động sơi nổi hơn, khách hàng cũng dành thời gian này cho việc nghỉ ngơi nên lượng khách đông hơn, doanh thu cao hơn. Và ngược lại với các tháng cuối năm.
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vian Hotel 2.6.1. Nhân tố vĩ mơ
2.6.1.1. Chính sách phát triển ngành du lịch
Ngành du lịch có phát triển được hay chỉ mang tính chất tồn tại phụ thuộc rất nhiều vào chính sách phát triển ngành của nhà nước. Mặc dù phát triển du lịch muộn hơn nhiều nước so với thế giới và chịu sự ảnh hưởng của nhiều cuộc khủng khoảng kinh tế, nhiều xu hướng nhưng qua năm tháng ngành du lịch đang ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành quả tốt đẹp.
Trong giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng trung bình khách quốc tế đạt khoảng 5,7%/năm, khách nội địa đạt khoảng 16,3%/năm; tổng thu từ khách du lịch đạt tăng trưởng
trung bình khoảng 25%/năm. Tính 11 tháng đầu năm 2015, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 7 triệu lượt, khách nội địa đạt 53,8 triệu lượt tổng thu từ khách du lịch đạt gần 313 nghìn tỷ đồng. Năm 2016, số lượng khách du lịch quốc tế đạt 10 triệu lượt người, tăng hơn 4,3 lần so với năm 2001; khách du lịch nội địa đạt 62 triệu lượt người, tăng 5,3 lần so với năm 2001; đóng góp trực tiếp ước đạt 6,8% GDP, cả gián tiếp và lan tỏa đạt 14% GDP.