Chỉ tiêu 2014 2015 2016 tốc độ phát triển 2015/2014 2016/2015 Chênh lệch Tỉ trọng Chênh lệch Tỉ trọng doanh thu 1.375.785.000 1.481.487.000 1.599.750.000 105.702.000 107,68 118.263.000 108 chi phí 907.032.600 836.215.443 756.303.142 -70.817.157 92,1924353 -79.912.301 90,44357513 lợi nhuận 468.752.400 645.271.557 843.446.858 176.519.157 137,65 198.175.301 130,71 (Nguồn: Phịng kế tốn khách sạn Vian)
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ kết quả kinh doanh bộ phận nhà hàng
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình kinh doanh cuả nhà hàng khá tốt về mặt doanh số. Doanh thu và lợi nhuận tăng dần, chi phí giảm dần trong thời gian qua. Đây là mục đích mà mọi nhà làm kinh doanh đều mong muốn. Cụ thể:
-Doanh thu: năm 2014 đạt 1.375.785.000 VND, năm 2016 doanh thu tăng lên 105.702.000 VND, tương đương doanh thu năm 2015 đạt 1.481.487.000 VND,tốc độ tăng trưởng là 107.68% so với năm 2014; năm 2016, doanh thu đạt mốc gần 1,6 tỷ (1.599.750.000 VND), tốc độ tăng trưởng tăng lên 108 %.
-Cùng với sự tăng doanh thu là sự gia tăng về mặt lợi nhuận, cụ thể: năm 2014, lợi nhuận của nhà hàng là 468.752.400 VND; năm 2015 lợi nhuận đạt tốc độ tăng trưởng
137.65% so với năm 2014, tương đương 645.271.557 VND; năm 2016 lợi nhuận vẫn giữ ở mức tăng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ so với 2015/2014, đạt 130.71%, tương đương 843.446.858 VND, tăng 198.175.301 VND so với năm 2015.
- Chi phí: ngược lại với sự tăng đều của doanh thu và lợi nhuân, chi phí của nhà hàng ngày càng giảm trong giai đoạn 2014-2015. Năm 2014, chi phí cho nhà hàng là 907.032.600 VND; năm 2015 chi phí giảm còn 836.215.443 836.215.443 VND, tốc độ tăng trưởng giảm còn hơn 92% so với năm 2014; năm 2016 chi phí tiếp tục giảm 79.912.301 VND, tương đương chi phí là 756.303.142 VND.
Đây là một dấu hiệu đáng mừng hay không ?
Sở dĩ doanh thu và lợi nhuận của nhà hàng tăng lên trong thời gian qua vì lượng khách tới khách sạn tăng lên, lượng sử dụng dịch vụ nhà hàng cũng vì đó mà tăng lên, bên cạnh việc tổ chức tiệc và những yêu cầu đặc biệt khác của khách.
Việc chi phí giảm có hai ngun nhân:
-Ngun nhân tích cực: nhà hàng và bếp quản lí tốt khâu sơ chế biến và bảo quản, hạn chế nhất việc lãng phí nguyên vật liệu. Đồng thời việc thu mua của khách sạn gặp nhiều ưu đãi và thuận lợi khi nhập hàng hóa, thực phẩm vì thường mua lâu dài và số lượng lớn, vì vậy giá lấy sẽ được chiết khấu phần nào.
-Nguyên nhân tiêu cực: có lẽ đây là một trong những nguyên nhân chính làm giảm chhi phí nhà hàng mặc dù số lượng khách tăng. Đó là việc cắt giảm lượng đồ ăn, món ăn trên quầy buffet của khách, số lượng món ăn thời gian gần đây của khách sạn kém đa dạng, khơng phong phú và khơng cịn giữ được chất lượng như thời gian đầu hoạt động, đặc biệt là vào mùa thấp điểm. Mặt khác, chất lượng của đồ ăn khá kém, do bếp mua những thực phẩm không đảm bảo chất lượng như đúng chuẩn phục vụ, nhiều món ăn được bảo quản qua ngày, dùng đi dùng lại như một số món súp, bánh bao… thay vì đổ bỏ thì được giữ lại. Chất lượng đồ uống như nước trái cây cũng không được đảm bảo thường xuyên, có ngày nước tươi, có
ngày nước bột và tỉ lệ pha trộn thực sự khó thể tránh khỏi một số khách sẽ bị đau bụng vì những thực phẩm, đồ uống như vậy. Đây thực sự là một điều rất đáng lo ngại và cần thiết kế lại tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ cho bộ phận bếp và nhà hàng, vì nếu khơng ngay lập tức được trấn chỉnh thì việc khách phàn nàn, tức giận với chất lượng phục vụ, đánh giá thấp khách sạn trên các diễn đàn du lịch là chuyện một mai, từ đó việc kinh doanh phịng và của cả khách sạn đều sẽ bị ảnh hưởng xấu.
2.4. Các chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế2.4.1. Tỷ lệ lợi nhuận 2.4.1. Tỷ lệ lợi nhuận
2.4.1.1.Tỷ lệ lợi nhuận gộp:
Bảng 2.16: Bảng thể hiện tỉ lệ lợi nhuận gộp tại Vian Hotel (ĐVT: VNĐ)
Chi tiêu 2014 2015 2016
doanh thu thuần 8.873.813.250 9.555.591.150 10.318.387.500
chi phí 4.155.076.650 4.333.713.030 4.533.577.500
lợi nhuận 4.718.736.600 5.221.878.120 5.784.810.000
tỷ lệ lợi nhuận gộp (%) 53,18 54,65 56,06
Tỷ lệ lợi nhuận gộp là một chỉ số phản ánh một đồng doanh thu thu về thì tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập. Chỉ số này rất hữu ích khi tiến hành so sánh các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Doanh nghiệp nào có chỉ số tỷ lệ lợi nhuận gộp cao hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó có lãi cao hơn và kiểm sốt chi phí hiệu quả cao hơn so với đối thủ cạnh tranh của nó. Mục tiêu quan trọng nhất của một doanh nghiệp nói chung và của khách sạn nói riêng đó là tạo ra tiền và nắm giữ tiền, Điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thanh khoản và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hay khách sạn đó. Chính vì thế nhà đầu tư cần phải phân tích khả năng sinh lợi của một khách sạn dưới nhiều góc độ, bao gồm cả hiệu quả sử dụng nguồn lực và lượng thu nhập tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp. Tính tốn hệ số tỉ lệ lợi nhuận gộp của một khách sạn là một việc làm thiết thực để có được cái nhìn thấu đáo. Lợi nhuận là điều đầu tiên mà rất nhiều nhà đầu tư xem xét để đánh giá khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình kinh doanh của khách sạn ngày càng tốt hơn. Cụ thể có thể thấy tỷ lệ lợi nhuận gộp biên tăng dần và đều qua các năm: Năm 2014, lợi nhuận gộp biên là 53,18% ( tức 0.53 VND ), năm 2015 lợi nhuận gộp là 54,65% ( tức 0.5465 VND) , năm 2016 con số này tăng nhẹ thêm 1,41% ( tức 0.0141 VNĐ) tương đương 0.5606 VND, có nghĩa mỗi đồng doanh thu tạo về tạo ra được 0.5606 đồng lợi nhuận hay trong tổng doanh thu lợi nhuận chiếm 56,06 %.
Những tác động tích cực từ nền kinh tế như như hội nhập quốc tế sâu, lãi suất giảm, đầu tư mở rộng đường bay… những thăng hoa từ ngành du lịch khiến cho tổng số lượng khách tăng, đồng thời thu mua được các nguyên vật liệu, sản phẩm đầu vào với giá ngày càng tốt hơn khiến lợi nhuận thu được khi bán dịch vụ của khách sạn tăng lên tăng ( có thể xem ở phần tiếp theo) làm cho tỉ lệ lợi nhuận gộp tăng lên. Tỷ lệ lợi nhuận gộp của khách sạn ngày càng tăng, chứng tỏ khách sạn kiểm sốt, hoạch định tốt chi phí.
Có thể thấy đây là một con số khá cao so với quy mô của một khách sạn 3 sao Việt Nam. Bởi tỉ lệ lợi nhuận ln chiếm trên 50 % trong vịng 3 năm, cao hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh như Golden Sea ( dao động từ khoảng 37-38 %) năm 2014. Trong những năm 2015-2016, phân khúc thị trường khách sạn 3 sao tăng lên nhanh chóng, số lượng khách của thị trường này cũng khá lớn do thu nhập người dân tăng lên, những người đi du lịch thường có thu nhập khá và chọn những khách sạn 3 sao để nghỉ ngơi. Vì vậy doanh thu của những khách sạn này tăng lên đáng kể, tuy nhiên tỉ lệ lợi nhuận gộp chỉ tăng rất nhỏ hoặc giữ thăng bằng quanh mốc năm cũ do sự cạnh tranh khốc liệt về giá và đẩy mạnh vốn cho marketing, nâng cao chất lượng dịch vụ… Điều này cũng lí giải vì sao tỉ lệ lợi nhuận gộp của Vian chỉ tăng rất nhỏ từ 53 % lên 56 %. Song con số này vẫn là một con số khá cao trong ngành kinh doanh lưu trú.
2.4.1.2.Tỷ lệ lợi nhuận thuần ROS
chỉ tiêu 2014 2015 2016
doanh thu thuần 8.873.813.250 9.555.591.150 10.318.387.500
lợi nhuận sau thuế 3.774.989.280 4.177.502.496 4.627.848.000
ROS 0,43 0,44 0,45
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lợi nhuận ròng biên ngày càng tăng: Năm 2014, tỷ lệ này là 0.43 có nghĩa cứ mỗi đồng doanh thu thuần sẽ đóng góp 43% vào lợi nhuận Năm 2015, lợi nhuận ròng biên tăng lên 0.44 và năm 2016 tỷ lệ này đạt 0.45, cứ mỗi đồng doanh thu sẽ đóng góp 45% lợi nhuận cho khách sạn. Con số này khá ổn và hợp lí so với tỷ lệ lợi nhuận gộp biên sau khi trừ đi một khoản thuế thu nhập doanh nghiệp mà khách sạn phải nộp định kì hàng năm.( Do tổng doanh thu của khách sạn dưới 20 tỷ đồng nên thuế thu nhập doanh nghiệp phải chịu là 20%, từ ngày 01/01/2016 theo luật mới khách sạn vẫn chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%).
2.4.2.Công suất sử dụng buồng
Bảng 2.18: Bảng thể hiện cơng suất sử dụng phịng
Năm 2014 2015 2016
Số buồng 80
số lượng khách 13286 12760 14997
thời gian lưu trú bình quân 1,32 1,64 1,58
hệ số ngủ ghép 1,06
công suất sử dụng buồng 0,57 0,69 0,78
Qua bảng số liệu ta thấy công suất sử dụng buồng của khách sạn ngày tăng lên. Năm 2014, cơng suất sử dụng phịng là 57%, năm 2015 cơng suất phịng tăng lên 69%, tăng 12 % so với năm trước. Năm 2016 công suất sử dụng buồng lên tới 78%, đây là một con số khá ấn tượng trong ngành kinh doanh khách sạn bới ngành du lịch khách sạn là ngành chịu ảnh hưởng rất lớn của tính mùa vụ, do chịu ảnh hưởng từ khí hậu, thiên nhiên, mơi trường, con người… Vì vậy những thay đổi rất nhỏ của kinh tế, văn hóa,… hay những thay đổi thời tiết theo mùa cũng làm ảnh hưởng tới lượng khách đi du lịch, đến lượng khách tới khách sạn. Đồng thời do đặc điểm của sản phẩm dịch vụ khách sạn khơng thể lưu kho, chính vì thế khiến
cho cơng suất sử dụng phịng thường rất thấp vào những mùa trái vụ du lịch, và gây tình trạng thiếu phịng trầm trọng vào mùa cao điểm, việc này kéo cơng suất sử dụng phịng cả năm xuống thấp, những khách sạn 3-5 sao cơng suất sử dụng phịng thường dao động trong vùng từ 50-80% năm. Vì vậy việc đạt cơng suất phịng 78 % vào năm 2016 là điều rất đáng mừng đối với khách sạn. Sở dĩ cơng suất phịng cao hơn những năm trước vì giá phịng khách sạn đã giảm so với giai đoạn trước đây ở tất cả các loại phịng trong đó cịn bao gồm cả ăn sáng và các tiện nghi khác tại phòng. Mặt khác, có thể thấy rằng: khách du lịch sẵn sang thuê những khách sạn có giá mềm để tiết kiệm tiền cho du lịch, số tiền tiết kiệm được từ việc lưu trú này sẽ được sử dụng vào mục đích vui chơi, mua sắm. Vậy nên mặc dù đồ ăn sáng miễn phí tại nhà hàng có ít món và khơng được thực sự chất lượng nhưng bù lại được giá rẻ, họ vẫn sẵn sàng mua và có thể tự ra ngồi mua, chuẩn bị cho chiến du ngoạn của họ, vì tính thực tế đồ ăn, đồ uống tại thành phố phục vụ cho bữa sáng khá rẻ và chất lượng. Đây là điều dễ thấy ở hầu hết khách du lịch.
2.4.3.Hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 2.19: Bảng hiệu quả sử dụng vốn tại Vian Hotel (VNĐ)
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng nguồn vốn 10.401.636.747,94 9.921.490.074,74 9.745.111.184,88 Vốn cố định 9.440.226.861,70 9.100.563.000,00 8.895.161.637,93 Vốn lưu động 961.409.886,24 820.927.074,74 849.949.546,95 Doanh thu 8.873.813.250 9.555.591.150 10.318.387.500 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,94 1,05 1,16 Hiệu quả sử dụng VLĐ 9,23 11,64 12,14
Thơng qua số liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động, vốn cố định của khách sạn Vian ta có thể thấy được sự biến động qua các năm.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định là mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cố định mà khách sạn bỏ ra để đầu tư xây dựng. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định, cho biết một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thu về bao nhiêu đồng doanh thu.
Tại Vian Hotel, năm 2014 cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì khách sạn thu về 0.94 đồng doanh thu; năm 2015 tăng lên 1.05 đồng doanh thu trên một đồng vốn cố định; năm 2016 con số này đạt 1.16 đồng doanh thu trên một đồng vốn cố định bỏ ra. Tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn cố định càng lớn hơn 1 bao nhiêu thì chứng tỏ khả năng hoạt động của khách sạn càng cao bấy nhiêu. Thực tế tại khách sạn Vian, năm 2015 hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng 11.7% so với năm 2014, năm 2016 tăng 10.47% so với 2015. Biến động tăng qua các năm thể hiện khách sạn đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cố định bỏ ra.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động, Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu về bao nhiêu doanh thu. Như vậy chỉ tiêu càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Năm 2015, cứ một đồng vốn lưu động được đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh khách sạn thì thu về được 11.64 đồng doanh thu, tăng 26.11% so với năm 2014. Đến năm 2016, chỉ tiêu này đạt
12.14 đồng doanh thu trên một đồng vốn lưu động tương ứng tăng xấp xỉ 4.3% so với năm 2015.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động đều tăng lên trong giai đoạn vừa qua, chứng tỏ ban quản lí, giám đốc khách sạn đã rất nỗ lực cố gắng đưa ra các kế hoạch hoạt động và các giải pháp nhằm đưa việc sử dụng các trang thiết bị, máy móc,… cơ sở vật chất nói chung và nguồn lực tài chính một cách hiệu quả, triệt để nhất. Song, xét về mặt tuyệt đối, ta có thể thấy tổng nguồn vốn và vốn cố định giảm xuống, đồng thời vốn lưu động tăng dần trong 3 năm. Nguyên nhân là do năm 2014, nhà hàng thay mới các dụng cụ phục vụ như ly, tách, bổ sung thay mới máy pha cà phê nên tổng nguồn vốn và vốn cố định còn khá cao (tổng nguồn vốn là 10.401.636.747,94 VND, vốn cố định là 9.440.226.861,70 VND) do khách sạn chuyển đổi hình thức kinh doanh nhà hàng, đó là thay vì bán alacart và có kinh doanh quầy bar thì giờ đây chỉ cịn kinh doanh buffet sáng và tiệc cùng một số yêu cầu đặc biệt của khách, khách sạn. Năm 2015, tổng nguồn vốn cũng giảm xuống đáng kể, chỉ còn 9.921.490.074,74 VND và giảm còn 9.745.111.184,88 VND vào năm 2016; vốn cố định cũng giảm tương tự, năm 2015 là 9.100.563.000,00 VND, năm 2016 giảm nhẹ một lần nữa còn 8.895.161.637,93 VND; vốn lưu động tăng nhẹ qua các năm : năm 2015 vốn lưu động là 820.927.074,74 820.927.074,74 VND, năm 2016 tăng lên 3.53% so với năm trước. Sở dĩ có điều này, vì năm sau một khoảng thời gian hoạt động các trang thiết bị giảm cơng suất, một số máy móc bên buồng phịng bị hư hỏng do nhân viên gây ra và do quá tải, do lượng khách lưu trú tăng lên. Vì vậy một số máy như máy giặt, máy vắt phải thanh lí và chuyển qua sử dụng dịch vụ ngồi trong một khoảng thời gian, vì vậy mà lượng tiền cho dịch vụ trả trước tăng lên, làm vốn lưu động tăng nhẹ. Đồng thời một số khâu trong công việc hay một số sản phẩm trước đây khách sạn tự làm đều được chuyển qua sản phẩm ngoài, nên vốn lưu động tăng, trong khi vốn cố định giảm xuống. Và đặc biệt tính chất kinh doanh dịch vụ lưu trú với
đặc điểm không thể lưu kho và liên tục nên nguồn vốn cố định và lưu động được xoay vòng liên tục khiến hiệu suất sử dụng phòng cao, hiệu quả sử dụng vốn cố định, lưu động tăng lên.
Nhìn chung khách sạn cũng đã sử dụng rất hiệu quả và tối đa cơ sở vật chất kĩ thuật và tài chính trong thời gian vừa qua.
2.4.4. Hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 2.20: Bảng năng suất lao động bình quân và lợi nhuận bình quân ( VNĐ/người )
Năm 2014 2015 2016
doanh thu 8.873.813.250 9.555.591.150 10.318.387.500
lợi nhuận 4.718.736.600 5.221.878.120 5.784.810.000
năng suất lao động 211.281.267,86 227.514.075,00 245.675.892,86
lợi nhuận bình quân 112.350.871,43 124.330.431,43 137.733.571,43
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy năng suất lao động và lợi nhuận bình quân của khách sạn tăng lên khá nhanh trong thời gian qua. Cụ thể:
-Năng suất lao động: năm 2014 năng suất lao động là 211.281.267,9 VND/người, tức