Nhóm các cơng trình nghiên cứu liên quan đn thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nƣớc ta nói chung, ở tỉnh Tĩnh nói riêng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 25 - 32)

triển nguồn nhân lực trẻ ở nƣớc ta nói chung, ở tỉnh Tĩnh nói riêng

Các cơng trình nghi n cứu về nguồn nhân lực trẻ v phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nước ta nói chung, ở tỉnh H Tĩnh nói ri ng dù chưa phải l nhiều nhưng các tác giả dù ít dù nhiều cũng đ đề cập đến thực trạng phát triển nguồn nhân lực n y dưới những góc độ, khía cạnh khác nhau. Cụ thể:

Trong b i thuyết trình “Phát huy và phát triển nguồn nhân lực trẻ phục

vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, tác giả Trần Thị Tâm

Đan chỉ rõ mặt tích cực v hạn chế của NN T ở nước ta hiện nay. Về mặt tích cực, theo tác giả nguồn nhân lực trẻ nước ta có tiềm năng trí tuệ khá cao, có tầm nhìn rộng, năng động, sáng tạo, nhạy bén trong cuộc sống, có khát vọng vươn l n khơng chịu đói nghèo, lạc hậu, dám nghĩ, dám l m, đặc biệt l khả

năng nắm bắt v ứng dụng hiệu quả các th nh tựu khoa học, công nghệ hiện đại. Về mặt hạn chế: cơ cấu NN T chưa hợp lí, sức lao động trẻ cịn tiềm ẩn ở nông thôn khá lớn, hiện có tới 75% lao động l thanh ni n đang tập trung ở các vùng nơng thơn. Đó l sự phân bố lực lượng lao động trẻ có trình độ đại học chưa hợp lý, đang diễn ra hiện tượng thừa - thiếu giả tạo. i viết đ cung cấp cho NCS nhiều thơng tin có giá trị về thực trạng, những mặt tích cực v hạn chế của nguồn nhân lực trẻ ở nước ta hiện nay. Tuy nhi n, tác giả chưa luận giải về nguy n nhân của những hạn chế ở nguồn nhân lực trẻ nước ta. Đây l một vấn đề vô cùng quan trọng v cần được tiếp tục nghi n cứu.

Tiếp cận vấn đề dưới góc độ khoa học giáo dục v khoa học chính sách, tác giả Nguyễn Văn Trung trong cuốn Chính sách thanh niên - Lý luận và thực tiễn do NX Chính trị quốc gia ấn h nh năm 1997 đ vạch rõ khó khăn

đối với thanh ni n hiện nay như: tình trạng thất nghiệp, thiếu việc l m của bộ phận không nhỏ thanh ni n, các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao cho tuổi trẻ chưa được chú trọng đúng mức, họ thiếu các khu vui chơi giải trí l nh mạnh, vấn đề quản lí, định hướng cho giới trẻ chưa thực sự hiệu quả.

Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số: Những phân tích xã hội học là tựa đề cuốn sách của tác giả Đặng Cảnh Khanh. Có thể nói đây l cơng trình nghi n cứu có giá trị cả về mặt lí luận và thực tiễn, cung cấp cho NCS bức tranh to n cảnh sinh động về đời sống thế hệ trẻ dân tộc thiểu số Việt Nam. Tuy nhi n, vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ được tác giả nghi n cứu trong giới hạn phạm vi của dân tộc thiểu số n n phần đánh giá thực trạng chỉ tập trung v o một bộ phận nhỏ của nguồn nhân lực trẻ nước ta. Vì vậy m cơng trình chưa mang được tính bao qt, khái qt cao.

Trên Báo Nhân dân cuối tuần, số 23/3/2011 có đăng b i “Phát triển

nguồn nhân lực trẻ” của tác giả Đặng Cảnh Khanh. Tác giả khẳng định: Ng y nay, NN T nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển như: sự l nh

của to n x hội đối với thanh ni n, sự ổn định về chính trị - x hội của nước ta, chính sách đối với thế hệ trẻ đang ng y c ng được ho n thiện theo xu hướng cụ thể v sát thực hơn, đặc biệt “ uật Thanh ni n được triển khai đ tạo ra môi trường v cơ hội lớn cho thanh ni n phát huy vai trị, sức mạnh của mình trong nước v tr n trường quốc tế” [50, tr.2]. i viết đ cung cấp cho NCS những thông tin quan trọng, cập nhật về tình hình, những thuận lợi trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nước ta hiện nay. Tuy nhi n, trong khuôn khổ của một b i báo n n thực trạng nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ chưa được tác giả phân tích, luận giải một cách thấu đáo, cặn kẽ, đầy đủ.

Tác giả Nguyễn Thị Tùng trong b i “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nước ta hiện nay”, đăng tr n Tạp chí Giáo dục lý luận (số 3-2014) đ

nhận định: nguồn nhân lực trẻ nước ta hiện nay ngo i việc yếu về trình độ chun mơn cịn yếu về 3 nhóm kỹ năng cơ bản: kỹ năng để áp dụng cho bản thân, kỹ năng d nh cho công việc v kỹ năng để ứng dụng trong x hội tham gia v o thị trường lao động. Tác giả nhấn mạnh: hiện nay ở Việt Nam đang tồn tại một nghịch lý: sinh vi n tốt nghiệp đại học khó tìm việc, trong khi lao động phổ thơng lại dễ tìm việc hơn; việc bố trí, sắp xếp, sử dụng nguồn nhân lực trẻ ở nước ta cịn nhiều bất cập, tình trạng thất nghiệp đang l áp lực rất lớn đối với chính phủ. Tuy nhi n, thực trạng nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ được tác giả đề cập đến còn rất mờ nhạt. Đây cũng l hướng m NCS tập trung v o nghi n cứu trong luận án của mình.

i viết “Đặc điểm của nguồn nhân lực trẻ trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nh nước (qua một cuộc khảo sát)” trong khuôn khổ đề t i cấp Nh nước Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ

sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của tác giả Nguyễn Thị

Kim Hoa, Nguyễn Thị Tuyết Nga đ mở rộng sự hiểu biết về những đặc điểm cơ bản của nguồn nhân lực trẻ ở Việt Nam hiện nay tr n cơ sở phân tích kết

quả khảo sát thực địa. Các tác giả đ chỉ rõ: tỉ lệ cán bộ trẻ l nữ nhiều hơn cán bộ trẻ l nam, đa số cán bộ trẻ có bằng cấp cao (chủ yếu có bằng đại học v sau đại học), rất nhiều cán bộ trẻ đang đảm nhiệm những cơng việc khơng hồn tồn phù hợp với chuy n môn được đ o tạo, một bộ phận rất lớn cán bộ có năng lực ngoại ngữ v tin học không đáp ứng y u cầu công việc.

Tác giả Nguyễn Hưng trong b i “Phát triển nguồn nhân lực trẻ - Nhiệm vụ chính trị cấp thiết”, http://tuoitrethudo.vn/ ng y 13/12/2016 đ thẳng thắn

chỉ ra một nghịch lý đang tồn tại trong thị trường lao động Việt Nam l mặc dù các khu chế xuất, khu cơng nghiệp ln thiếu lao động có trình độ chuy n mơn kỹ thuật nhưng các doanh nghiệp vẫn không muốn tuyển lao động đ qua đ o tạo. Thiếu lao động, hầu hết các doanh nghiệp trong khu chế xuất - khu công nghiệp ở nước ta chọn cách tuyển lao động phổ thơng, sau đó tổ chức đ o tạo, hướng dẫn vận h nh máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất. Tuy nhi n, vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ được đề cập đến trong b i viết chỉ mang tính gợi mở chứ chưa đi sâu v o phân tích một cách thấu đáo.

Tuy khơng b n trực tiếp đến vấn đề phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh nhưng b i viết “ ột số vấn đề thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực vùng Trung bộ” của tác giả Nguyễn inh Đức v Hồ Phan âm Trường đăng tr n

Tạp chí Nghiên cứu con người số 5-2014 đ cung cấp cho tác giả luận án thực

tiễn về phát triển nguồn nhân lực vùng Trung bộ: tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn, dồi d o về số lượng nhưng trình độ cịn thấp v thiếu hụt lớn về NN chất lượng cao. i viết cũng chỉ ra “nhiều sinh vi n miền Trung yếu về tin học v kỹ năng mềm n n rất khó xin việc” [29, tr. 35].

Tạp chí Lý luận chính trị số 3-2016 có đăng b i “Xây dựng con người ở

miền Trung theo quan điểm của Đảng” của tác giả Nguyền Hồng Sơn đ phân tích khá cụ thể đặc điểm con người miền Trung l m cơ sở để đề xuất hệ thống giải pháp nhằm xây dựng nguồn lực n y theo quan điểm chỉ đạo của Đảng ta.

Theo tác giả: con người miền Trung có nhiều ưu điểm v có cả những hạn chế, tồn tại. Đặc biệt, đội ngũ nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao lại chủ yếu tập trung ở hai th nh phố lớn: Đ Nẵng v Thừa thi n Huế (chiếm 70%), còn các tỉnh khác vẫn chưa đáp ứng được y u cầu CNH, HĐH.

Năm 2016, trong khuôn khổ Đề án về “Đ o tạo kiến thức hội nhập cho cán bộ, công chức, vi n chức trẻ tỉnh H Tĩnh”, U N Tỉnh H Tĩnh phối hợp Trường Đại học H Tĩnh tổ chức Hội thảo phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh H Tĩnh trong thời kỳ hội nhập. Cuốn Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập tập hợp những b i viết của các nh

l nh đạo chính quyền, nh quản lí v nhân vi n các sở ban ng nh, các nh khoa học trong v ngo i tỉnh H Tĩnh. Hiện nay, nó l t i liệu có giá trị lớn nghi n cứu về phát triển nguồn nhân lực tỉnh H Tĩnh. Các b i viết đ cung cấp cho NCS nhiều thông tin cập nhật về thực trạng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực H Tĩnh. Trong đó phải kể đến b i viết “Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực tỉnh H Tĩnh đáp ứng y u cầu phát triển kinh tế - x hội v hội nhập quốc tế giai đoạn 2016 - 2020” của tác giả Đặng Quốc Khánh bước đầu đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực H Tĩnh cả những kết quả đạt được v những hạn chế, yếu kém. Tác giả b i viết cho biết trong nguồn nhân lực ở tỉnh H Tĩnh hiện nay còn “thiếu chuy n gia l nh nghề, đặc biệt l những ng nh nghề địi hỏi trình độ cơng nghệ cao, mất cân đối trong đ o tạo, sự phối hợp giữa các cơ sở đ o tạo v các doanh nghiệp để giải quyết đầu ra chưa tốt; đ o tạo rồi khi sử dụng phải đ o tạo lại” [51, tr. 15].

Cũng trong cuốn Kỷ yếu n y, tác giả Vũ Ho ng Ngân, Ho ng Thị Huệ có b i “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh H Tĩnh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả ùi Quỳnh Thơ có b i “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng y u cầu hội nhập quốc tế” đ đưa ra bức tranh tổng thể về thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh H Tĩnh tr n các mặt số lượng, chất lượng v cơ cấu

trong sự so sánh với nguồn nhân lực cả nước, khu vực ắc Trung ộ v duy n hải miền Trung. Các tác giả chỉ rõ: nguồn nhân lực H Tĩnh có ưu điểm l thông minh, khéo léo, cần cù, chất lượng từng bước được nâng cao nhưng hạn chế về khả năng l m việc theo nhóm, về trình độ ngoại ngữ, tin học; cơ cấu phân bố theo ng nh nghề, lĩnh vực, theo vùng, miền chưa thực sự phù hợp với nhu cầu sử dụng của x hội.

Tác giả Nguyễn Văn Quang trong b i “Đặc điểm nguồn nhân lực H Tĩnh sau trung học v các giải pháp phát triển” tr n http://thptcambinh.edu.vn ngày 13/9/2013 đ chỉ rõ đặc điểm nguồn nhân lực trẻ H Tĩnh theo hai th nh phần cơ bản: một bộ phận lớn “trung bình mỗi năm có tr n 10.000 em” [92, tr.1] dừng lại việc học v bổ sung v o lực lượng lao động x hội. ộ phận n y có đặc điểm: số lượng phân bổ khơng đồng đều giữa nông thôn v th nh thị (phần đông ở nơng thơn) đ gây nhiều khó khăn khi chuyển đổi ng nh nghề. Trong quá trình tham gia vào thị trường lao động, họ gặp rất nhiều khó khăn vì cịn hạn chế về kiến thức x hội, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm. ộ phận thứ hai tiếp tục việc học trong các trường chuy n nghiệp. Tuy nhi n, sau khi tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học số chưa tìm được việc l m hoặc l m khơng đúng ng nh học còn khá đông; nhiều sinh vi n không muốn trở về qu cơng tác.

Các báo cáo của chính quyền tỉnh H Tĩnh như: áo cáo sơ kết 4 năm

thực hiện nghị quyết số 25 - NQ/TƯ Đảng khóa X về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết số 03 - NQ/TƯ của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh về “Tăng cường lãnh đạo công tác thanh niên trong thời kỳ thực hiện mục tiêu xây dựng Hà Tĩnh trở thành tỉnh có cơng nghiệp và dịch vụ phát triển” (2012) của Tỉnh ủy H Tĩnh, Báo cáo “Kết quả việc thực hiện pháp luật, chính sách thanh niên và cơng tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” (2015) của Sở Nội vụ, áo cáo “Tình hình thực hiện

Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh H Tĩnh giai đoạn 2011 - 2020” (2014) của U N tỉnh H Tĩnh có ý nghĩa tham khảo lớn đối với đề t i luận án. Các báo cáo đ khái quát về tình hình NNLT H Tĩnh hiện nay: đa phần chấp h nh tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nh nước; năng động, sáng tạo, tích cực tham gia phát triển sản xuất, đấu tranh chống ti u cực nhưng vẫn còn một bộ phận thế hệ trẻ có lối sống thực dụng, thiếu kỹ năng sống, thiếu tính chủ động trong tiếp thu v vận dụng những th nh tựu khoa học công nghệ trong sản xuất. Các báo cáo cũng đ vạch rõ những thuận lợi, khó khăn, thách thức v những kết quả đ đạt được trong quá trình phát triển NN T H Tĩnh tr n các mặt: giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống, giáo dục nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuy n mơn, giải quyết việc l m, tăng th m thu nhập. Các nhận định của Tỉnh ủy, UBND, Sở Nội vụ tỉnh H Tĩnh về ưu điểm, hạn chế v nguy n nhân của những hạn chế đó trong phát triển NN T thời gian qua đ giúp cho NCS có cơ sở để đưa ra các nhận định, đánh giá của mình trong phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh H Tĩnh hiện nay.

Các số liệu thống k của Tổng cục thống k , Chi cục thống k H Tĩnh, các báo cáo của Ủy an Nhân dân tỉnh H Tĩnh, Tỉnh Ủy H Tĩnh, Sở ao động - Thương inh v x hội H Tĩnh, Sở Nội vụ H Tĩnh, Sở Giáo dục v Đ o tạo H Tĩnh, Đo n Thanh ni n tỉnh H Tĩnh đ cung cấp cho NCS bức tranh chung NN , NN T, phát triển NN T H Tĩnh. Đây cũng l cơ sở rất quan trọng để tác giả luận án phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.

Như vậy, trong các cơng trình nghi n cứu trên đây, các tác giả đều có

chung quan điểm: nước ta nói chung v tỉnh H Tĩnh nói ri ng có cơ cấu dân số trẻ, việc quan tâm phát triển NN T l ưu ti n h ng đầu trong chiến lược phát triển NN , phát triển x hội. ù rằng ít ỏi nhưng các tác giả đ phân tích thực trạng về NN T, về phát triển NN T ở những phương diện: học vấn,

trình độ chuy n mơn, đạo đức, lối sống, về cơ cấu, việc l m. Đây l những tư liệu quan trọng để NCS triển khai đề t i luận án.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)