Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 91 - 97)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN TN N N T Ự TR N V N ỮN VẤN Ề ẶT R

3.1.2. Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

chỉ phát huy được tác dụng trên một cơ cấu hợp lý. Chính Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Chống Duyrinh” đ dẫn lời Napoléon làm ví dụ điển hình về vấn đề này khi nói về cuộc chiến giữa kỵ binh Pháp với kỵ binh Ma - mơ - lúc.

3.1.2. Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay Tĩnh hiện nay

Bên cạnh những thành tựu đạt được, trong thời gian qua, quá trình phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Điều đó được thể hiện cụ thể ở các nội dung sau:

3.1.2.1. Những hạn chế về mặt phát triển số lượng

Trong những năm qua, số lượng NNLT Hà Tĩnh có sự gia tăng chưa đồng đều và hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển địa phương dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu. Đó là tình trạng thừa NNLT được đ o tạo ngành xã hội, sư phạm nhưng lại thiếu NNLT ở các ngành mà thị trường lao động Hà Tĩnh đang có nhu cầu cao như: ngành kỹ thuật, khai khống, nơng nghiệp, đặc biệt là sự thiếu hụt NNLT chất lượng cao. Đây là sự lãng phí đáng kể và là khó khăn khơng nhỏ trong việc khai thác, sử dụng hiệu quả NNLT ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.

Hơn nữa, quá trình phát triển NNLT Hà Tĩnh cũng đ tạo ra sức ép cho giáo dục, đ o tạo địa phương. ột số lượng lớn NNLT Hà Tĩnh cần được chăm sóc, bồi dưỡng, đ o tạo để có sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng được nhu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. Bên cạnh đó, vấn đề giải quyết việc làm cũng là một thách thức lớn đối với chính quyền tỉnh Hà Tĩnh hiện nay. Đó là bài tốn khó để giải quyết nhu cầu việc làm của một lượng lớn học sinh, sinh viên ra trường, bộ đội xuất ngũ về địa phương, lao động trẻ dôi dư do sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu chuyển đổi ngành nghề của lao động trẻ do di dời, giải tỏa từ q trình đơ thị hóa, từ việc thành

lập và mở rộng của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. ột khi vấn đề việc làm không được giải quyết hiệu quả, tất yếu dẫn đến khủng hoảng xã hội, gia tăng tệ nạn, đe dọa an ninh, trật tự.

Hiện nay, số lượng NNLT trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có sự chênh lệch rõ nét giữa các huyện. NNLT Hà Tĩnh tập trung đông ở Thị xã Kỳ Anh có 30.109 người chiếm 9,3% NNLT toàn tỉnh, huyện Cẩm Xuyên với 35.535 người chiếm 11,9% NNLT toàn tỉnh, Thành phố Hà Tĩnh có 19.108 người chiếm 5,9% NNLT tồn tỉnh. Trong khi đó, ở huyện Vũ Quang chỉ có 6.868 nhân lực trẻ chiếm 2,1% NNLT ở tỉnh Hà Tĩnh (xem phụ lục). Để thấy rõ hơn sự chênh lệch về số lượng NNLT tại các huyện ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay, chúng ta có thể lập biểu đồ sau:

Sự chênh lệch này cho thấy dịng “di dân” đến cơng tác, lập nghiệp của NNLT ở Hà Tĩnh ở các khu kinh tế mới, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh là khá lớn, đặc biệt là khu kinh tế Vũng Áng (Thị Xã Kỳ Anh). Đó cũng là sự chuyển dịch hợp lý theo hướng phát triển chung, phù hợp quá trình

thuận lợi: có nguồn nhân lực trẻ dồi dào, sẵn sàng cho phát triển kinh tế ở những vùng trọng điểm và cả những khó khăn, thử thách về giải quyết việc làm và giữ gìn trật tự an ninh, quản lý xã hội tại các khu kinh tế, khu công nghiệp.

3.1.2.2. Những hạn chế về mặt phát triển chất lượng

Thứ nhất, tình trạng thể lực của NNLT Hà Tĩnh trong thời gian qua đ

có sự cải thiện nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của CNH, HĐH và phát triển của địa phương. Sự chuyển biến về thể lực của NNLT Hà Tĩnh vẫn còn chậm, đặc biệt sức bền, sự dẻo dai chưa đáp ứng được yêu cầu trong sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế, của dây chuyền sản xuất hiện đại với cường độ làm việc liên tục, thao tác nhanh và áp lực công việc lớn. Rõ ràng, đây là hạn chế, điểm yếu, thậm chí là rào cản của NNLT Hà Tĩnh trong thị trường lao động cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Sự cố ô nhiễm môi trường biển do Fomosa xả thải mang đến hệ lụy nghiêm trọng cho mơi trường sống, an tồn thực phẩm tác động xấu đến sức khỏe, phát triển thể lực của NNLT Hà Tĩnh. Hơn nữa, mặc dù hằng năm, tỉnh Hà Tĩnh có nâng cấp nhiều nhà văn hóa, khu thể dục, thể thao, trung tâm giải trí nhưng nhìn chung chưa thể đáp ứng được nhu cầu của NNLT. Họ vẫn thiếu một “không gian sống” thật sự bổ ích cho sự phát triển tồn diện về thể chất và tinh thần.

Thứ hai, trí lực nguồn nhân lực trẻ Hà Tĩnh tuy đ được nâng lên nhưng

nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH, hội nhập quốc tế, khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động chưa cao. ặc dù số lượng NNLT Hà Tĩnh được đ o tạo tương đối nhiều và ngày càng tăng nhưng chỉ tập trung ở các khóa đ o tạo nghề ngắn hạn hoặc là bậc sơ cấp, trung cấp nghề (41,26%), còn NNLT được đ o tạo bài bản, nâng cao trong hệ thống từ cao đẳng trở lên cịn rất ít (0,04%) [114, tr.3], đặc biệt là cực kỳ ít ở bậc sau đại

học. Điều đó nói lên rằng: Hà Tĩnh đang đ o tạo NNLT một cách đại trà, chưa chuyên sâu và nâng cao.

Đặc biệt, Hà Tĩnh thiếu trầm trọng nhân lực trẻ đầu ngành chủ chốt, có đủ phơng kiến thức và trình độ chun mơn cao cấp, những doanh nghiệp trẻ giỏi, kỹ sư, chuyên gia đầu ngành có khả năng nắm bắt, vận dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ Hà Tĩnh khóa XVI đ thẳng thắn chỉ ra những hạn chế đó “chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực có trình độ, tay nghề cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh” [117, tr.4]. Sự bất cập này đ gây nên khơng ít khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Đồng thời, NNLT Hà Tĩnh làm việc trong lĩnh vực Khoa học cơng nghệ tuy đ có bước phát triển nhưng vẫn thiếu đội ngũ cán bộ đầu ngành, chuyên gia giỏi, năng lực ngoại ngữ kém đ hạn chế đến khả năng tiếp cận, cập nhật tri thức mới, tiên tiến của thế giới. Ngoài ra, sự phân bố cán bộ trẻ khoa học công nghệ còn nhiều bất cập, tập trung chủ yếu trong các cơ quan quản lí nhà nước, vùng thành thị, ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp chiếm trên 32%, cơng nghiệp xây dựng 23%, phần cịn lại là các ngành khác chiếm 45% [140, tr.7].

Hơn nữa, tính độc lập, sáng tạo, năng lực vận dụng các kiến thức của NNLT Hà Tĩnh vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống đạt hiệu quả còn thấp. Tỉ lệ nhân lực trẻ phải đ o tạo lại cịn cao. Bên cạnh đó, một bộ phận đáng kể trong NNLT Hà Tĩnh có tác phong cơng nghiệp kém, kỹ năng mềm yếu, sức ì rất lớn, giao tiếp và xử lý tình huống kém linh hoạt. Thế hệ trẻ Hà Tĩnh hiện nay nhìn chung cịn rất thiếu tự tin và khả năng phê phán (critical thinking), hình thành“giờ cao su”, tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm cịn hạn chế. Ðây cũng là nhược điểm của văn hố phương Ðơng có lối sống khép kín và là kết quả của kiểu giáo dục thụ động. Sự phát triển kinh tế - xã hội và đẩy mạnh CNH, HĐH ở tỉnh Hà Tĩnh đặt ra u cầu cao về trình độ chun

mơn, kỹ thuật nhưng cũng địi hỏi tác phong cơng nghiệp thì rõ ràng vấn đề này là điểm yếu, hạn chế lớn ở NNLT.

Ngoài ra, phần lớn các bạn trẻ Hà Tĩnh còn yếu về ngoại ngữ, tin học. Đây là một thực tế đáng lo ngại, cản trở đến việc phát triển NNLT. Tỉnh Hà Tĩnh nói chung và KKT Vũng Áng nói riêng đang là điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài như: Đ i Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật ản... đặt ra yêu cầu cho NNLT phải biết ngoại ngữ, tin học để hồn thành cơng việc được giao và là điều kiện, phương tiện căn bản để đọc, hiểu các tài liệu nước ngoài, tiếp cận tri thức nhân loại, bắt kịp các tư tưởng, trào lưu, xu hướng tiến bộ, nắm bắt và vận dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới.

Thứ ba, một bộ phận NNLT Hà Tĩnh sống thiếu lý tưởng, thực dụng, suy

thoái về đạo đức, dao động về lập trường tư tưởng, thậm chí vi phạm pháp luật. Theo thống kê của Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, năm 2015, số đối tượng vi phạm pháp luật phát hiện được trong NNLT là 501 người, trong đó dưới 18 tuổi có 117 đối tượng; từ 18 - 30 tuổi có 384 đối tượng. Về số lượng thanh niên phạm tội nghiêm trọng và đặc biệt nghiệm trọng và số vụ án liên quan đến thanh niên, năm 2010 có 46 vụ, 51 đối tượng; năm 2015 có 13 vụ, 15 đối tượng [144, tr.4]. Như nhận định của Sở Nội vụ Hà Tĩnh: “Tình hình thanh niên vi phạm pháp luật, các tệ nạn xã hội vẫn tiềm ẩn với nhiều diễn biến phức tạp” [103, tr.1]. Một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay, đó là bạo lực học đường. Tình trạng bạo lực khơng chỉ ở số thanh niên bỏ học thất học hư hỏng mà cịn xảy ra ở cả số thanh niên có học vấn cao, có sự gia tăng chóng mặt của bạo lực ở nữ sinh. Nó đ xảy ra ở cả những nơi được coi là môi trường lý tưởng cho sự hình thành nhân cách của con người là gia đình và nhà trường. Thực trạng này không những gây hoang mang cho dư luận xã hội mà cịn gióng lên hồi chng cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của giới trẻ Hà Tĩnh ngày nay. Đặc biệt, con em trong diện giải tỏa, phần

lớn xuất thân và lớn lên trong hồn cảnh khó khăn, từ chỗ đói nghèo được đền bù hàng tỉ đồng trở nên đua đòi, ăn chơi, lười lao động rơi vào tệ nạn xã hội và phạm tội. Điều này là mối đe dọa an ninh, trật tự trên địa bàn, là một trọng những nguyên nhân cơ bản làm cho Hà Tĩnh trở thành “điểm nóng” của cả nước. Đây là những mặt tối trong phát triển NNLT ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.

3.1.2.3. Những hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh

ặc dù thời gian qua, các cấp có thẩm quyền đặc biệt quan tâm đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động tr n địa b n tỉnh H Tĩnh, đ mang lại nhiều kết quả tích cực nhưng so với y u cầu phát triển v xu thế hội nhập thế giới hiện nay, sự chuyển dịch n y nhìn chung cịn chậm, nhất l chuyển dịch cơ cấu theo trình độ đ o tạo. Tuy số lượng lao động được đ o tạo nghề của tỉnh H Tĩnh tương đối nhiều nhưng chỉ tập trung ở các khóa đ o tạo nghề ngắn hạn hoặc l bậc sơ cấp, trung cấp nghề. Tỉnh H Tĩnh hiện nay đặc biệt thiếu trầm trọng những nhân lực trẻ chủ chốt, đầu ng nh. ặt khác, tỉnh H Tĩnh hiện nay đang thừa NN T ở các ng nh x hội, sư phạm nhưng lại rất thiếu ở các ng nh kỹ thuật, điện, khai khống, nơng nghiệp. Cụ thể: 3 năm liền (2012, 2013, 2014) H Tĩnh khơng tuyển giáo vi n vì lượng giáo vi n dư thừa ở các bậc học: mần non, tiểu học, THCS, THPT còn rất lớn (860 người năm 2014). Theo đề án 500 của ộ Nội vụ (tuyển 500 tri thức trẻ về phát triển nông thôn, miền núi), năm 2014, H Tĩnh chỉ có 35 chỉ ti u nhưng có đến 650 bộ hồ sơ với nhiều hồ sơ của thạc sĩ, cử nhân ng nh sư phạm. Trong khi đó, các khu kinh tế, khu công nghiệp tr n địa b n tỉnh vẫn đang rất “khát nhân lực”.

Hơn nữa, đa số NN T H Tĩnh tập trung tại nông thôn gây l khó khăn trong phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay. ởi vì, phải lấy lao động nông nghiệp đi đ o tạo về phục vụ trong công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Quá trình đ o tạo như thế mất nhiều thời gian để trang bị nhận thức, tri thức, chuyển đổi tâm lý, sửa đổi lề lối l m việc.

Ngoài ra, trong cơ cấu NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay có một lượng lớn di cư đến l m việc, sinh sống ở các tỉnh, th nh khác trong cả nước v ra nước ngồi. Chỉ có 53% NN T H Tĩnh ở lại học tập, l m việc, sinh sống tr n địa b n tỉnh [142, tr.2]. Con số n y, cho thấy: sức hấp dẫn, sức hút của thị trường lao động tr n địa b n tỉnh H Tĩnh chưa lớn, khả năng của hệ thống giáo dục - đ o tạo (đặc biệt bậc cao đẳng, đại học, sau đại học) chưa đáp ứng được nhu cầu học tập, nâng cao trình độ cho NN T địa phương. Đặc biệt, có một bộ phận không nhỏ NN T H Tĩnh đi du học, xuất khẩu lao động sang các nước khác khá lớn v không ngừng tăng l n. Từ năm 2005 đến 2015, H Tĩnh có gần 60.000 lượt người, chủ yếu l giới trẻ xuất khẩu lao động chính ngạch, [103, tr.5]. Chính sự di dân n y một mặt giảm được sức ép việc l m, tăng th m thu nhập cho NN T nhưng mặt khác nó tạo n n một lỗ hổng, thiếu hụt nguồn nhân lực, nhất l NN T chất lượng cao. òng ra của NN T H Tĩnh vẫn rất lớn, trong khi đó địa phương chưa trở th nh điểm đến, chưa thu hút được NN , đặc biệt NN T chất lượng cao gốc H Tĩnh về qu cơng tác và từ các nơi khác chưa nhiều thì H Tĩnh thiếu hụt nguồn lực quan trọng – NNLT để phát triển đột phá v bền vững kinh tế - x hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)