Hấn đấu tạo một bước tiến mới trong đào tạo nghề góp phần phát triển nguồn nhân lực trẻ Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 135 - 137)

M T SỐ ẢP ÁP Ủ UN Ằ P ÁT TR ỂN N UỒN N N LỰ TRẺ T N T N N N

4.2.3. hấn đấu tạo một bước tiến mới trong đào tạo nghề góp phần phát triển nguồn nhân lực trẻ Hà Tĩnh

phát triển nguồn nhân lực trẻ Hà Tĩnh

So với giáo dục phổ thơng thì đ o tạo nghề (trung cấp, cao đẳng, đại học) l một thách thức, khó khăn tồn tại từ lâu ở H Tĩnh. Để đ o tạo nghề H Tĩnh thực hiện tốt sức mệnh quan trọng l đ o tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có đạo đức đáp ứng nguồn cung nhân lực tại chỗ, theo chúng tôi ở địa phương cần thực hiện tốt một số nội dung cơ bản sau.

Thứ nhất, lựa chọn ng nh mũi nhọn để ưu ti n đầu tư cho đ o tạo v bồi

dưỡng NNLT Hà Tĩnh. Khu vực kinh tế hiện đại mở ra cùng với cơ cấu khu vực kinh tế truyền thống có biến đổi mạnh l m nảy sinh nhiều nghề mới cho H Tĩnh. Tuy nhi n, điều đó khơng có nghĩa tỉnh H Tĩnh phải đ o tạo mọi ng nh nghề, phát triển mạng lưới các cơ sở dạy nghề theo cách nghề n o chưa có trường, lớp đ o tạo thì mở trường, lớp cho nghề đó, m phải lựa chọn ng nh mũi nhọn của tỉnh để ưu ti n đầu tư. Có những ng nh, nghề m cơ sở giáo dục, đ o tạo địa phương có thể tự đáp ứng được v có những ng nh, nghề m địa phương khơng thể đủ năng lực để đ o tạo thì phải thực hiện li n kết với các địa phương khác. Điều đó khơng chỉ tiết kiệm chi phí x hội, giảm thiểu được việc đầu tư d n trải v kém hiệu quả m còn bảo đảm cho NNLT của H Tĩnh dù học ở đâu, cũng được học ở trường tốt nhất.

Tỉnh H Tĩnh trong tương lai sẽ trở th nh trung tâm gang thép lớn của cả nước. o vậy nhu cầu lao động cho khai mỏ, luyện, cán thép, cơ khí, điện v các ng nh công nghiệp phụ trợ l rất lớn. Nhu cầu về các hoạt động dịch vụ

cho sản xuất kinh doanh cũng như cho sinh hoạt của con người với những khu tập trung, hiện đại n y như Ngân h ng, bưu điện, giao thông vận tải, nh ở, nh h ng khách sạn…cũng sẽ tăng nhanh. Đó l những ng nh nghề với H Tĩnh hiện nay được coi l "nóng" cần có sự tập trung ưu ti n trong đ o tạo đáp ứng cả số lượng v chất lượng cho NN T.

Thứ hai, gắn đ o tạo với giới thiệu v giải quyết việc l m để tăng hiệu quả sử dụng nguồn lao động trẻ sau đ o tạo. Thiếu sự gắn kết giữa nh trường v doanh nghiệp, không bám sát thông tin thị trường lao động, bỏ qua điều tra nhu cầu lao động của x hội l các nguy n nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lao động sau khi tốt nghiệp không đáp ứng được nhu cầu của các nh tuyển dụng, thậm chí các doanh nghiệp phải đ o tạo lại từ đầu. o đó, gắn đ o tạo với giới thiệu v giải quyết việc l m l y u cầu bức thiết trong giáo dục, đ o tạo ở tỉnh H Tĩnh hiện nay. Để gắn đ o tạo với giới thiệu v giải quyết việc l m, tăng hiệu quả sử dụng NNLT sau đ o tạo đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, sự v o cuộc, chung sức của nh trường, doanh nghiệp, các sở ban ng nh, các tổ chức chính trị, x hội v cả sự chỉ đạo, quản lý của chính quyền H Tĩnh.

Về phía nh trường, định hướng cơ cấu đ o tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - x hội của địa phương, những ng nh, nghề n o m thị trường lao động đang, sẽ có nhu cầu phải tập trung v o đ o tạo. Chúng tôi cho rằng, khi nh trường khi xây dựng các chương trình, nội dung mơn học, rất cần phải d nh thời gian cho học sinh, sinh vi n được trao đổi trực tiếp với các doanh nghiệp, đem các doanh nghiệp v NNLT sát lại gần nhau hơn. Qua đó, giúp học sinh, sinh vi n định hướng được nghề nghiệp, hiểu được những gì m các doanh nghiệp đang cần để rèn luyện, ho n thiện bản thân. n cạnh đó, cần tăng cường nhiều hơn nữa những buổi đi tham quan các nh máy xí nghiệp, các cơ sở sản xuất tr n địa b n tỉnh H Tĩnh để truyền cảm hứng cho người học, để NN T H Tĩnh xác định được công việc phù hợp. Các trường học khi xây

dựng các chương trình, đề án cần mời sự hợp tác, góp ý kiến từ các doanh nghiệp tr n địa b n tỉnh v các địa phương khác. Hơn nữa, các cơ sở đ o tạo nghề H Tĩnh cần chú trọng đ o tạo các ng nh nghề kỹ thuật, công nhân l nh nghề; tăng tỷ trọng đ o tạo hệ cao đẳng, trung cấp nghề gắn với nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp, các tập đo n, cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh.

Về phía các doanh nghiệp H Tĩnh cần tham gia ở mức độ cần thiết đối với quá trình đ o tạo: cử chuy n vi n đến thuyết giảng trực tiếp để cung cấp tư liệu thực tế bổ ích cho NN T, hỗ trợ vật chất, cấp học bổng. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần “đặt h ng” cho các cơ sở đ o tạo, bởi lẽ, chỉ có doanh nghiệp mới thực sự hiểu được họ đang cần những gì. Chính quyền tỉnh H Tĩnh có chính sách chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho nh trường, doanh nghiệp, các sở ban ng nh gặp gỡ, kết nối, phối hợp hoạt động hiệu quả.

Như vậy, khác với các tỉnh, th nh phố lớn của cả nước, đ o tạo nghề H Tĩnh tập trung v o nhiệm vụ quan trọng nhất l đáp ứng nguồn cung nhân lực tại chỗ. Điều cốt lõi hiện nay l tỉnh H Tĩnh phải chuyển thương hiệu truyền thống hiếu học của địa phương th nh thương hiệu về nguồn nhân lực có chất lượng. Truyền thống hiếu học mới chỉ l tiền đề, nền tảng, nguồn nhân lực mới l sản phẩm cụ thể để có thể tăng tính cạnh tranh với các địa phương khác. Truyền thống hiếu học khơng có khả năng cạnh tranh thu hút nh đầu tư, m người lao động có trình độ, có kỹ năng, có kỷ luật mới có khả năng thu hút v giữ được các dự án có trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)