Những vấn đ đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Tĩnh hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 108 - 121)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN TN N N T Ự TR N V N ỮN VẤN Ề ẶT R

3.3. Những vấn đ đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Tĩnh hiện nay

tỉnh Tĩnh hiện nay

Phát triển NN T ở H Tĩnh hiện nay l q trình lâu d i, nhiều khó khăn. Q trình ấy địi hỏi cần phải nắm vững cội nguồn, “cơ sở” của sự vận động, phát triển. Đo đó y u cầu l phải chỉ ra được những mâu thuẫn nảy sinh trong nội tại quá trình phát triển ấy. Những mâu thuẫn n y chính l những vấn đề nổi cộm đặt ra v thơng qua đó, việc giải quyết nó một cách đúng đắn sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển NNLT đạt hiệu quả cao.

Quá trình phát triển NNLT ở tỉnh H Tĩnh l m nảy sinh nhiều mâu thuẫn cần phải được giải quyết. Có thể khái quát một số mâu thuẫn chủ yếu sau:

Thứ nhất, mâu thuẫn giữa chủ trương, chính sách đ ng đắn của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực trẻ với việc triển khai thực hiện ở các ngành, các đơn vị trong tỉnh Hà Tĩnh còn nhiều hạn chế, bất cập.

Các chủ trương, chính sách của Đảng, Nh nước về phát triển NNL nói chung và NNLT nói ri ng l đúng đắn nhưng trong nhận thức, trong hiểu biết về vị trí, vai trị của nguồn lực n y của các chủ thể còn nhiều hạn chế dẫn đến quá trình thực hiện chưa hiệu quả.

Trong các chiến lược phát triển kinh tế - x hội, trong Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, Đảng v Nh nước ta luôn khẳng định quan điểm nhất quán: “ ục ti u, động lực chính của sự phát triển l vì con người, do con người” [22, tr.8], “ ấy việc phát huy nguồn lực con người l m yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh v bền vững” [23, tr.85]. Hơn nữa, thanh ni n, học sinh, sinh vi n trong bất kỳ giai đoạn n o luôn luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng v Nh nước, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển. Trong Quy hoạch Phát triển nguồn nhân lực, Chiến lược Phát triển thanh ni n, các Nghị quyết về Tăng cường sự l nh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên, Chiến lược Phát triển giáo dục, đ o tạo, dạy nghề, trong các văn bản luật, nhất l uật ao động, uật Thanh ni n, Chính sách tiền lương, bảo hiểm, an sinh x hội, v.v.. đ thể hiện rõ điều đó.

Ở tỉnh H Tĩnh hiện nay, các cấp ủy Đảng v chính quyền b n cạnh việc vận dụng một cách sáng tạo chủ trương, chính sách của Đảng, Nh nước cũng đ đưa ra nhiều chủ trương đúng đắn, tạo sự khởi sắc trong phát triển kinh tế - x hội, bước đầu đạt được những th nh tựu trong phát triển NN , NN T. Tuy nhi n, việc triển khai thực hiện ở các đơn vị, các cơ quan, tổ chức ở địa phương còn nhiều hạn chế. Một bộ phận l nh đạo chính quyền H Tĩnh chưa đặt niềm tin vào thế hệ trẻ, không tin tưởng để giao việc, coi thường khả năng của họ, nhất l khả năng quản lý v l nh đạo, không phục tùng, không muốn l m việc dưới quyền l nh đạo của những người trẻ tuổi. Tình trạng phân biệt đối xử, ưu ti n tiếp nhận cán bộ đ có kinh nghiệm l m việc, giải quyết cơng việc dựa tr n mối quan hệ cá nhân, cơ chế l m việc quan li u, nhũng nhiễu, thiếu dân chủ, NNLT không được tự do n u các ý kiến cá nhân vì dễ bị cho l “hỗn, láo”, “ngựa non háu đá” còn diễn ra nhiều cơ quan, tổ chức ở tỉnh H Tĩnh.

Hơn nữa, việc sử dụng NN T ở H Tĩnh chưa đạt được hiệu quả cao. ột số lượng lớn nhân lực trẻ chưa được huy động v o phát triển kinh tế - xã

hội địa phương. Vấn nạn thất nghiệp của NN T H Tĩnh đến từ rất nhiều nguyên nhân nhưng theo chúng tôi đầu ti n v chủ yếu nhất nó l hệ lụy của việc tổ chức triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nh nước ở chính quyền địa phương, ở các ng nh, các đơn vị trong tỉnh H Tĩnh còn nhiều bất cập. Cụ thể:

Một là, sự cố ô nhiễm môi trường vùng biển khiến cho hải sản không thể

ti u thụ được, lao động ngư nghiệp khơng có việc l m. Điều đó, xuất phát từ “lợi ích nhóm” trong lựa chọn, trong mở rộng cơ chế với nh đầu tư, trong tư tưởng “phát triển kinh tế bằng mọi giá” của một bộ phận l nh đạo chính quyền cùng với nó l khả năng kiểm sốt v xử lý các vấn đề về môi trường của các ban ng nh cịn hạn chế.

Hai là, tình trạng nông nh n trong sản xuất nông nghiệp đang diễn với

quy mô lớn. Nguy n nhân l do các ban ng nh H Tĩnh chưa v o cuộc quyết liệt v o vấn đề phát triển nông nghiệp, b n cạnh ưu ti n phát triển công nghiệp, dịch vụ, dẫn đến việc đầu tư v o lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hiệu quả kinh tế không cao. Nguy cơ rủi ro do thi n tai, dịch bệnh, mất giá diễn ra ở quy mô lớn n n người dân không muốn đầu tư lớn v o lĩnh vực n y để thâm canh, tăng vụ, tăng thời gian lao động.

Ba là, tình trạng dư thừa nhiều nguồn nhân lực sau đ o tạo v ng y c ng gia tăng l do việc đ o tạo tr n lan, khơng có quy hoạch, thị trường lao động không phát huy hiệu quả, sự gắn kết của Nh nước (chính quyền tỉnh), nh trường, nh doanh nghiệp còn lỏng lẻo.

Bốn là, hoạt động xuất khẩu lao động được xem l thế mạnh, l một

trong những giải pháp quan trọng để giải quyết việc l m cho NN T H Tĩnh thì hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều nghiệp đo n tại Nhật ản, H n Quốc, Đ i oan đ tẩy chay không tuyển dụng NN T H Tĩnh do tỷ lao động bỏ trốn, vi phạm hợp đồng lao động nhiều. Thực trạng đó l hệ quả của

sự thiếu định hướng cho NN T từ chính quyền H Tĩnh, sự giám sát chưa sát sao của các cơ quan, tổ chức, nhất l Sở ao động, Thương binh - X hội .

Năm là, việc quy hoạch, thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng v các

chính sách tạo công ăn, việc l m cho NN T trong diện giải tỏa của chính quyền H Tĩnh chưa thật hiệu quả, trong khi đó NN T H Tĩnh lại tiếp tục bị mất đất sản xuất, mất đất kinh doanh, dẫn đến tình trạng thất nghiệp. Từ năm 2011 đến năm 2017 để phục vụ các cơng trình, dự án tr n địa b n, H Tĩnh đ thực hiện thu hồi: 6.620 ha đất của 27.690 hộ dân [141, tr.6].

Vậy, số lượng khơng nhỏ (v cịn tăng l n hằng năm nữa) nhân lực trẻ n y sẽ đi đâu, l m gì?. Trong khi các doanh nghiệp tr n địa b n tỉnh H Tĩnh chỉ tuyển rất ít “khoảng 1.500 người/ năm” [141, tr.8]. Đó l chưa kể đến số doanh nghiệp bị giải thể hoặc tạm dừng hoạt động (chỉ tính ri ng năm 2015, H Tĩnh đ có đến 49 doanh nghiệp giải thể v 62 doanh nghiệp tạm dừng hoạt động). Đối với các cơng trình, dự án trọng điểm của quốc gia đầu tư tr n địa b n đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản hoặc chuẩn bị đầu tư n n nhu cầu sử dụng lao động không lớn. Vấn đề giải quyết việc l m cho cả h ng chục nghìn NNLT trong thị trường cạnh tranh cả trong v ngo i nước gay gắt như hiện nay thực sự l thách thức cho H Tĩnh hiện nay.

Ngoài ra, trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm NN T H Tĩnh còn nhiều bất cập như: nạn hối lộ, mua chức, mua quyền. Năm 2014, Thanh tra ộ Nội vụ công bố kết luận thanh tra về nhiều sai phạm trong thực hiện các quy định của pháp luật về tuyển dụng công chức của U N tỉnh H Tĩnh giai đoạn 2012- 2014. Trong đó, đáng nói l đ có h ng chục trường hợp được tuyển v o ngành y tế H Tĩnh trong những năm gần đây nhưng họ không tham gia thi tuyển hoặc không trúng tuyển vi n chức theo quy định của Chính phủ. ột số lượng không nhỏ NN T l m trái ng nh, trái nghề. Theo số liệu thống k tại trường Đại học H Tĩnh: từ năm 2010 - 2015 có đến 19,2% trong tổng số sinh

vi n tốt nghiệp tại trường l m không đúng ng nh nghề được đ o tạo. Đây là sự l ng phí lớn về chất xám, về chi phí đ o tạo. Việc thu hút v sử dụng NN T chất lượng cao ở tỉnh H Tĩnh chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Đó l việc lúng túng trong vạch ra ti u chí xác định: đâu l NN T chất lượng cao cũng như chưa đề ra được các phương thức để khai thác tối đa v sử dụng hiệu quả nguồn lực n y. Chính sách thu hút nhân tài mặc dù đ có những đ i ngộ về vật chất nhưng còn xem nhẹ đến yếu tố tinh thần, cải thiện cơ chế l m việc n n đ không thu hút hoặc giữ chân được nhiều nhân t i. ởi vì “cầu hiền đâu chỉ có lương cao”, nhu cầu được cống hiến, được khẳng định mình l nhu cầu vượt l n tr n hết thảy lợi ích kinh tế ở đa số nhân lực trẻ t i năng. Đây l cốt lõi, l căn nguy n cơ bản nhất khiến cho tính thuyết phục trong cơ chế “trải thảm đỏ” của H Tĩnh còn yếu. Hơn nữa, việc sử dụng nhân t i chưa khai thác hết khả năng, năng lực của họ v o phát triển địa phương.

Chính mâu thuẫn giữa chủ trương, chính sách của Đảng, Nh nước về phát triển NNLT với việc triển khai thực hiện ở các ng nh, các đơn vị trong tỉnh H Tĩnh còn nhiều hạn chế, bất cập đ phần n o l m giảm tính ưu việt, đúng đắn của chủ trương, chính sách Đảng, Nh nước, thậm chí ở một số khía cạnh có biểu hiện bị lệch hướng, bị bóp méo khi đưa v o cuộc sống. Điều đó khơng những không khai thác tối đa, sử dụng hiệu quả sức mạnh của NN T v o phát triển kinh tế - x hội, phát triển chính bản thân họ, khơng tạo được sự chuyển biến tích cực về nhận thức, thống nhất ý chí v h nh động trong tồn Đảng, to n dân m cịn kht sâu v o sự bất ổn trong tư tưởng chính trị, l m dao động niềm tin, triệt ti u động lực cố gắng phấn đấu, đánh mất chí hướng, ho i b o cống hiến của một bộ phận NNLT v.v.. Nảy sinh ở họ tâm lí chán nản, bng xi, thậm chí l phản kháng ti u cực.

Thứ hai, mâu thuẫn giữa yêu cầu phải có điều kiện vật chất cần thiết để phát triển nguồn nhân lực trẻ Hà Tĩnh và điều kiện thực tiễn của địa phương còn hạn chế

âu thuẫn n y được thể hiện rõ trong mối quan hệ biện chứng của hai mặt đối lập. ột mặt, với tư cách l một “thực thể tự nhi n”, con người cũng cần có cái ăn, cái ở, cái đi lại để sinh tồn, phát triển. C. ác v Ph.Ăngghen viết rằng: “Người ta phải có khả năng sống đ rồi mới có thể “l m ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được thì trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, quần áo v v i thứ khác nữa” [76, tr.39]. Vậy n n, muốn phát triển NN T có hiệu quả thì trước hết v cần phải có cơ sở vật chất nhất định. Thiếu nó, sự phát triển của NN T sẽ bị ảnh hưởng, thậm chí khơng thể phát triển được.

ặt khác, tr n thực tế, H Tĩnh hiện nay đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách, chưa thể đáp ứng được y u cầu cần thiết để phát triển NNLT đạt hiệu quả cao, nhất l điều kiện vật chất. ặc dù trong những năm gần đây, kinh tế H Tĩnh đ có nhiều khởi sắc nhưng hiện tại “bình qn thu nhập đầu người ở H Tĩnh còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, số hộ cận nghèo còn nguy cơ tái nghèo...vv. Kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, khả năng huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển còn hạn chế” [141, tr.6]. ức thu nhập bình quân của người dân H Tĩnh 38,9 triệu đồng/năm [138, tr.1], thấp hơn cả nước (48,6 triệu đồng/năm) v c ng thấp hơn rất nhiều so với Th nh phố Hồ Chí inh (100 triệu đồng/năm), H Nội (65 triệu đồng/năm) [120, tr. 110 -120]. Có đến 36% NNLT Hà Tĩnh thu nhập dưới 10 triệu đồng/năm, có 19,9% thu nhập từ 20 đến 50 triệu đồng/năm (phụ lục 4). Với mức thu nhập khi m tốn n y, NN T H Tĩnh chưa thể đảm bảo được cuộc sống ổn định, tự lập.

Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe, trình độ chuy n mơn đội ngũ y, bác sĩ chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh cho người

dân nói chung v NN T nói ri ng. Số lượng bác sỹ, dược sỹ, đặc biệt l bác sỹ chuy n khoa I v II trở l n cịn rất khi m tốn. Năm 2014, trung bình tỉnh H Tĩnh có 7,15 bác sỹ/1 vạn dân, năm 2015 l 7,36 bác sỹ /1vạn dân [142, tr.12], thấp hơn so với bình quân chung của cả nước (7,8 bác sĩ/1vạn dân [120, tr.6]). Việc trang bị các công nghệ ti n tiến cho bệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện tuyến huyện, x còn rất khi m tốn.

n cạnh đó, quy mô các cơ sở giáo dục, đ o tạo ở các cấp học (đặc biệt đ o tạo nghề), các Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp ở tỉnh H Tĩnh hiện nay còn nhỏ chưa thể đáp ứng được nhu cầu đ o tạo tại chỗ cho địa phương. Việc đầu tư cho giáo dục, đ o tạo để nâng cao chất lượng NNLT còn rất khi m tốn “Giai đoạn 2016 - 2020, H Tĩnh đầu tư cơ sở đ o tạo l 6500 tỷ đồng; vốn đ o tạo nhân lực l 1800 tỷ đồng [140, tr.3]. Hiện nay các khu thể dục, thể thao, trung tâm giải trí chưa thể đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí, giao lưu, kết bạn của NN T H Tĩnh. Đặc biệt, môi trường sống của H Tĩnh vốn đ khắc nghiệt với gió o khơ hạn, với mưa nhiều, b o lớn thì những năm gần đây có diễn biến xấu đi, đáng kể l sự cố ô nhiễm môi trường biển nghi m trọng do Fomosa xả thải đ ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực NNLT.

Thực chất của mâu thuẫn giữa y u cầu phát triển NN T H Tĩnh v điều kiện vật chất cần thiết cịn hạn chế chính l mâu thuẫn giữa y u cầu đặt ra để phát triển NN T H Tĩnh hiệu quả nhưng khả năng thực tế của địa phương đáp ứng y u cầu đó cịn thấp. o vậy, muốn phát triển NN T, H Tĩnh cần sớm khắc phục những khó khăn trong đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho người dân nói chung, NN T nói ri ng.

Thứ ba, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực trẻ và khả năng đáp ứng của giáo dục, đào tạo còn nhiều hạn chế, bất cập.

ục ti u phát triển bền vững đặt ra y u cầu phải phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt l NNLT. uốn phát triển NN T H Tĩnh nhất thiết phải nâng cao hiệu quả giáo dục, đ o tạo. ởi giáo dục, đ o tạo l phương thức chủ yếu v đặc biệt quan trọng để nâng cao chất lượng NN T. V.I. nin đ viết: “Trọng tâm công tác của chúng ta hiện nay quả thật l xoáy v o hoạt động giáo dục” [61, tr.698]. Người cũng giải thích rõ: “Cơng việc tiến h nh điện khí hóa to n quốc chỉ có thể thực hiện tr n cơ sở một nền học vấn hiện đại” [63, tr. 365]. Đảng ta cũng khẳng định “Giáo dục v đ o tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân t i [27, tr.77].

Nhìn chung nền giáo dục, đ o tạo ở tỉnh H Tĩnh hiện nay chưa thể đáp ứng được y u cầu nguồn nhân lực tại chỗ. Hiện nay, tỉnh H Tĩnh đang triển khai các dự án lớn, trọng điểm quốc gia; xây dựng h ng ng n mơ hình kinh tế trong Chương trình xây dựng nơng thơn mới; khu vực kinh tế truyền thống cũng có biến đổi mạnh l m nẩy sinh nhiều nghề mới, do vậy nhu cầu lao động l rất lớn. Tuy nhiên, nhìn chung NNLT H Tĩnh chưa đáp ứng được y u cầu về trình độ chuy n mơn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng l m việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, trình độ ngoại ngữ, tin học của thị trường lao động, của các doanh nghiệp đóng tại địa phương. H ng loạt kỹ sư, cử nhân được đ o tạo tại địa

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 108 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)