Những thành tựu chủ yếu trong việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 81 - 91)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN TN N N T Ự TR N V N ỮN VẤN Ề ẶT R

3.1.1. Những thành tựu chủ yếu trong việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Trong những năm qua, Đảng, nh nước cùng với các cấp ủy Đảng v chính quyền tỉnh H Tĩnh đ quan tâm đầu tư phát triển NN , trong đó có NN T. Sự đầu tư ấy đ mang lại những kết quả tích cực, cụ thể là:

3.1.1.1. Số lượng nguồn nhân lực trẻ luôn chiếm tỉ lệ cao trong tổng dân số và lao động tỉnh Hà Tĩnh

Trong những năm qua, do tác động của việc th nh lập v mở rộng các khu công nghiệp, khu kinh tế tr n địa b n tỉnh H Tĩnh cùng với sự cố ô nhiễm môi trường vùng biển do Fomosa xả thải n n yếu tố di dân, tình hình dân số, nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực trẻ nói ri ng ở địa phương có những biến động đáng kể. ân số H Tĩnh năm 2000 l 1.268.400 người [118, tr.45], năm 2015 l 1.249.790.000 người [140, tr.1]. Tuy tỉ lệ lao động tham gia hoạt động kinh tế trong tổng dân số to n tỉnh (55,18%) thấp hơn so với cả nước (58,1%) [119, tr. 97] nhưng H Tĩnh vẫn l địa phương có cơ cấu dân số trẻ nằm trong khung “dân số v ng” của cả nước. Số người trong độ tuổi lao động cao hơn số người phụ thuộc, “gánh nặng phụ thuộc” đ giảm hẳn, tạo điều kiện thuận lợi cho H Tĩnh tiết kiệm v đầu tư, phát triển kinh tế - x hội, phát triển NN , NN T về mọi mặt.

Số lượng nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh trong những năm qua có sự giảm xuống. Năm 2012, NNLT H Tĩnh có 299.000 người [112, tr.2], đến năm 2016, NNLT H Tĩnh có 238.300 người [114, tr.1]. Như vậy, số lượng NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay giảm so với năm 2012 (giảm 60.700 người). Trong khi đó tỷ lệ tăng dân số tự nhi n của H Tĩnh l 1,1%/năm (tương đương với mức tăng dân số tự nhi n: 13.000 - 14.000 người/năm) [102, tr.24]. Điều n y cho thấy sự dịch chuyển NN T của tỉnh H Tĩnh đi học tập, l m việc ngoại tỉnh v đi xuất khẩu lao động trong thời gian qua l rất lớn. Đây l một đặc điểm rất ri ng, đặc biệt trong phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay so với các địa phương khác trong cả nước.

n cạnh mặt ảnh hưởng ti u cực của “dòng ra nguồn nhân lực”, của “chảy máu chất xám” nếu xét ở phương diện tích cực, điều n y đ tạo những điều kiện thuận lợi nhất định cho phát triển NN T H Tĩnh hiện nay. ởi vì, nó đ góp phần giảm sức ép giải quyết việc l m, giảm nguy cơ khủng hoảng x hội, giảm tệ nạn v nguy cơ đe dọa trật tự, an ninh x hội ở tỉnh H Tĩnh. Hơn nữa, một số lượng lớn NN T H Tĩnh đi học tập, l m việc ngoại tỉnh v đi xuất khẩu lao động ở các nước khác một mặt làm tăng tính độc lập, tự chủ, năng động, kích thích sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm, mở mang vốn hiểu biết, tiếp cận được với công nghệ sản xuất hiện đại, văn hóa ti n tiến của các nước phát triển. o vậy, quá trình di cư n y đ có vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng của chính bản thân NN T. ặt khác, thu nhập của NN T di cư gửi về (đặc biệt l ngoại hối) đ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người thân trong gia đình v tạo cơ sở, nền tảng vật chất cho con, em họ có điều kiện thuận lợi để phát triển to n diện. Đây l thế hệ trẻ có chất lượng sẽ bổ sung v o NN T. ằng cách đó, chất lượng NN T H Tĩnh dần dần được cải thiện, nâng cao đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương.

Hơn nữa, NN T ở tỉnh H Tĩnh chiếm tỉ lệ cao trong tổng dân số, trong lực lượng lao động của to n tỉnh. Năm 2015, NNLT H Tĩnh chiếm 23,1%

dân số, 52% lực lượng lao động to n tỉnh H Tĩnh [142, tr.2]. Đây l một lợi thế vô cùng quan trọng: một mặt, cho phép tỉnh H Tĩnh thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - x hội nhanh mang tính đột phá. ởi lẽ, việc khai thác tối đa, sử dụng hiệu quả những ưu điểm vượt trội của nguồn lực đặc biệt n y như: sức khỏe sung m n, trí tuệ, sức sáng tạo, năng động, khả năng nắm bắt v vận dụng những th nh tựu của khoa học, công nghệ ti n tiến của nhân loại sẽ nâng cao năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ, tạo ra giá trị tích lũy lớn cho tương lai. Thực tế, sự xuất hiện của những “con rồng Châu Á” đ l những minh chứng thuyết phục cho điều đó. ặt khác, việc chiếm tỉ lệ cao trong tổng dân số, trong lực lượng lao động to n tỉnh của NN T H Tĩnh cũng l điều kiện đảm bảo sự phát triển bền vững cho địa phương. ởi lẽ, NN T l đội ngũ có khả năng cao hơn so với phần còn lại của NNL trong việc tiếp thu v vận h nh các sản phẩm công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, ứng dụng th nh tựu của khoa học ti n tiến để khắc phục sự cố ô nhiễm môi trường, kiểm soát v bảo vệ sinh thái nhằm đảm bảo phát triển bền vững cho địa phương H Tĩnh. Hơn nữa, số lượng NN T đông vừa cho phép ổn định cơ cấu tổ chức ở các cơ quan, đơn vị trong giai đoạn nhất định để khai thác tối đa, hiệu quả sức mạnh của NNLT ở hiện tại, đồng thời có cơ sở để đ o tạo cán bộ nguồn, lực lượng quản lý chủ chốt kế cận trong tương lai, đảm bảo sự phát triển bền vững.

3.1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực trẻ Hà Tĩnh từng bước được nâng cao

Để có cái nhìn khách quan, to n diện trong sự phát triển về chất của NN T tỉnh H Tĩnh hiện nay cần đánh giá cả ba mặt: thể lực, trí lực, tâm lực.

Thứ nhất, thể lực NN T H Tĩnh hiện nay từng bước được cải thiện. cụ

Độ tuổi Nam Nữ

Chiều cao(m) Cân nặng (kg) Chiều cao(m) Cân nặng(kg)

15 tuổi 1,58 46,3 1,50 41,2

16 tuổi 1,60 46,9 1,51 41,5

17 tuổi 1,63 47,2 1,54 42,0

18 - 22 tuổi 1,66 48,0 1,56 42,8

22 - 30 tuổi 1,67 54,3 1,57 45,3

Nguồn: Tác giả luận án

Tuy đây chỉ l phương pháp “theo dõi ngang” nhưng số liệu tr n cho thấy về thể lực của NN T H Tĩnh có sự cải thiện theo từng năm. Cụ thể: tăng chiều cao trung bình năm độ tuổi từ 15 đến 17 ở nam l 0,017 m, ở nữ l 0,013 m. Chiều cao của NN T tăng nhanh ở 15 đến 22 tuổi. Về cân nặng cũng có sự tăng l n đáng kể, ở giai đoạn 15 đến 17 tuổi, trung bình cân nặng ở nam tăng 0,3kg, nữ l 0,26 kg; cân nặng tăng nhanh ở 22 đến 30 tuổi.

Hơn nữa, các điều kiện về thu nhập, về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi để NN T H Tĩnh phát triển thể lực. Mức thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh H Tĩnh ng y c ng được cải thiện: năm 2000 đạt 11 triệu đồng/năm, năm 2015 đạt 38,9 triệu đồng/năm [138, tr.1]. Đồng thời, hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe, trình độ chuy n mơn đội ngũ y, bác sĩ ng y c ng được nâng cao ở tỉnh H Tĩnh đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh cho người dân nói chung v NN T nói ri ng. ệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện tuyến huyện, x ng y c ng được trang bị các cơng nghệ mới, ti n tiến trong chẩn đốn, điều trị. Phịng truyền thơng tư vấn tại Trạm y tế x , huyện, th nh phố, thị x , Trung tâm Y tế dự phòng bao phủ đồng đều tr n địa b n, đáp ứng hiệu quả nhu cầu hỗ trợ kỹ

tính cũng như phát hiện bệnh lý trước hơn nhân. Sức khỏe sinh sản cho giới trẻ được đảm bảo, tỉ lệ NN T mắc bệnh, tỉ lệ nữ giới bị xẩy thai có chiều hướng giảm.

n cạnh đó, hằng năm, tỉnh H Tĩnh có nâng cấp nhiều nh văn hóa, khu thể dục, thể thao, trung tâm giải trí, rạp chiếu phim, sân chơi… phần n o đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí, giao lưu, kết bạn, góp phần xây dựng lối sống l nh mạnh cho NNLT.

Thứ hai, trí lực NN T H Tĩnh có bước phát triển nhất định. Trước hết, trình độ văn hóa hiện nay của NN T H Tĩnh được nâng cao hơn so với những năm trước đây. Từ năm 2000 đến nay, số lượng NN T tốt nghiệp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông li n tục tăng trong các năm. Cụ thể, nếu như năm 2000, trong NN T H Tĩnh có 0,45% số lao động chưa biết chữ, 8,4% chưa tốt nghiệp tiểu học v 61,2% tốt nghiệp trung học cơ sở, 24,71% tốt nghiệp trung học phổ thông [142, tr.6] thì đến năm 2014 tỷ lệ n y lần lượt là: 0,11%, 3,35%, 38,78%, 12,26%, 45,5% [142, tr.6]. Điều đó chứng tỏ phần lớn NN T H Tĩnh được trang bị những kiến thức cần thiết về tự nhi n, x hội ở các cấp học. Nhờ đó, họ có được vốn hiểu biết cơ bản, hình th nh lối sống, đạo đức, văn hóa, ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với cuộc sống bản thân v cộng đồng. Đây l một cơ sở quan trọng để định hướng, đ o tạo nâng cao kỹ năng, năng lực chuy n môn, nghề nghiệp của NN T H Tĩnh.

Nguồn nhân lực trẻ H Tĩnh ở bậc Trung học phổ thông ng y c ng khẳng định trí tuệ, truyền thống hiếu học của con người H Tĩnh. Hiện nay, to n tỉnh H Tĩnh hiện có 48 trường Trung học phổ thơng, trong đó có 01 trường chuy n cấp tỉnh (Trường Năng khiếu H Tĩnh). Chất lượng giáo dục, đ o tạo bậc trung học phổ thông luôn đứng top 10 trong cả nước, l điểm sáng của giáo dục, đ o tạo Hà Tĩnh. Từ 2011- 2015, to n tỉnh H Tĩnh có 64.000 học sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng, chiếm tỷ lệ 31,40% học sinh tốt nghiệp, trong đó có 368 em l

Học sinh giỏi Quốc gia (01 học sinh đạt Huy chương bạc Toán quốc tế, 2 giải Nhất, 43 giải Nhì, 150 giải Ba) [137, tr.12]. Chất lượng giáo dục to n diện được giữ vững, giáo dục mũi nhọn tiếp tục đạt kết quả khá. Năm 2016, tỉnh H Tĩnh đạt 77 giải học sinh giỏi quốc gia, cao hơn năm trước 8 giải, có 01 giải nhất, 20 giải nhì, có 08 em được gọi dự thi chọn v o đội dự tuyển dự thi quốc tế, đứng thứ 4 so với to n quốc [143, tr.7]. Với những kết quả đạt được đáng tự h o n u tr n cũng phần n o khẳng định được chất lượng NN T H Tĩnh bậc THPT. Những kiến thức, kỹ năng m NN T H Tĩnh được trang bị tr n ghế nh trường THPT là cơ sở định hướng nghề nghiệp, l cầu nối để họ nắm bắt, tiếp thu những kiến thức chuy n môn phục vụ trong suốt quá trình lao động phát triển kinh tế - x hội. Đây l tiền đề quan trọng cho nâng cao chất lượng giáo dục nghề (trung cấp, cao đẳng, đại học) v từ đó nâng cao chất lượng NNLT ở tỉnh H Tĩnh.

Nguồn nhân lực trẻ H Tĩnh ở bậc giáo dục nghề (trung cấp, cao đẳng, đại học) có số lượng n y c ng tăng. Từ năm 2008 đến 2013 “mỗi năm to n tỉnh có khoảng 6.335 sinh vi n tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng” trong cả nước [92, tr.1]. NN T H Tĩnh tập trung học tập tại các th nh phố lớn của cả nước như: H Nội, th nh phố Hồ Chí inh, Đ Nẵng, Huế, v.v.. Đây l lực lượng NN T hùng hậu có chất lượng của tỉnh H Tĩnh. Thu hút v sử dụng hiệu quả NN T n y cho phép H Tĩnh phát triển kinh tế - x hội nhanh, bền vững.

Hiện nay, tr n địa b n tỉnh H Tĩnh có 01 trường Đại học, 04 trường Cao đẳng, 03 trường Trung học chuy n nghiệp (xem phụ lục) và có17 cơ sở đ o tạo nghề, 14 trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp v giáo dục thường xuy n v 3 cơ sở giáo dục, đ o tạo khác có hoạt động dạy nghề [143, tr.5] ngày càng được chú trọng đầu tư để nâng cao chất lượng đ o tạo, tiến tới đáp ứng nhu cầu đ o tạo nguồn nhân lực tại chỗ của địa phương.

ằng việc tham gia các chương trình đạo t o ngắn hạn, trung hạn, d i hạn, NN T H Tĩnh khơng ngừng nâng cao được trình độ tay nghề, chuy n mơn, kỹ thuật, tăng khả năng cạnh tranh tr n thị trường lao động. Từ năm 2011 - 2014, toàn tỉnh H Tĩnh đ “đ o tạo nghề cho 81.800 người, trong đó, cao đẳng nghề: 4.000 người, trung cấp nghề 13.900 người, sơ cấp v dạy nghề thường xuy n 63.900 người; đ o tạo 26.000 lao động nông thôn” nâng tỉ lệ NN T qua đ o tạo của H Tĩnh l n 45% năm 2014, 51% năm 2015 [142, tr.5]. Như vậy, tỉ lệ NN T đ qua đ o tạo của H Tĩnh tiến gần đến với mốc chung của cả nước (53%), rút ngắn khoảng cách với các th nh phố lớn: H Nội (55%), Th nh phố Hồ Chí inh l 58% [120, tr.14]. So với các tỉnh lân cận như Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng ình, trình độ tay nghề, chuy n môn kỹ thuật của NN T đ có những bước bứt phá mạnh mẽ hơn. Năm 2010 tỷ lệ NN T đ qua đ o tạo nghề ở H Tĩnh thấp hơn so với Quảng ình 1,4 điểm % (14,2% v 15,6%) thì đến năm 2014 tỷ lệ n y lại cao hơn 1,15 điểm % (20,85% v 19,7%) [117, tr.49]. Như vậy, H Tĩnh đang có một lực lượng NN T có trình độ, được đ o tạo b i bản tương đối lớn. Đây l th nh tựu đáng mừng, l điều kiện thuận lợi để phát triển NN T H Tĩnh. Huy động v sử dụng hiệu quả NN n y sẽ tạo động lực phát triển mạnh mẽ kinh tế - x hội địa phương.

Nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn H Tĩnh ng y c ng được nâng cao trình độ tay nghề, có việc l m, thu nhập ổn định, góp phần tích cực v o xây dựng nơng thơn mới. Họ tích cực tham gia các khóa học đ o tạo nghề ngắn hạn, hướng dẫn kỹ thuật canh tác của Sở ao động, Thương binh v X hội phối hợp Sở Nông nghiệp v Phát triển nông thôn tỉnh H Tĩnh tổ chức. Tính đến năm 2016, to n tỉnh đ đ o tạo nghề nông nghiệp cho nguồn nhân lực trẻ nông thôn với tổng số 156 lớp, với hơn 6 nghìn người; thực hiện chương trình “Hỗ trợ thanh ni n học nghề v tạo việc l m giai đoạn 2008 - 2015” tổ chức tr n 600 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hơn 30 nghìn lượt

thanh niên nơng thơn [102, tr.5-6]. Nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn H Tĩnh ngày càng có nhiều sáng kiến kinh nghiệm trong sản xuất, ti u biểu như: đề t i “ áy tuốt lạc tự động” và mơ hình “Cơng tơ tính tiền điện” của đồng chí Nguyễn Đình Hải ở huyện ộc H , đạt giải nhì cuộc thi sáng tạo trẻ to n quốc đ được Sở Cơng thương H Tĩnh mua bản quyền. Có rất nhiều mơ hình kinh tế thanh ni n nơng thơn hoạt động có hiệu quả cho thu nhập h ng năm từ 40 - 300 triệu đồng/năm. Trong đó ti u biểu có những mơ hình cho thu nhập tư 0,5 - 1tỷ đồng/năm như: Hợp tác x thanh ni n nuôi lợn thương phẩm tại huyện Đức Thọ, huyện Vũ Quang; mơ hình trồng Nấm ăn tại các đơn vị Kỳ Thư (Kỳ Anh), Thạch Hạ, huyện Hương Sơn.

Nguồn nhân lực trẻ công chức, vi n chức H Tĩnh không ngừng được đầu tư nâng cao trình độ, chuy n mơn nghiệp vụ, góp phần tích cực v o sự nghiệp phát triển địa phương. Từ năm 2011 đến 2014, tỉnh H Tĩnh đ tổ chức 08 lớp bồi dưỡng kỹ năng h nh chính cho 700 cơng chức, mở 02 lớp cho 200 người bồi dưỡng về nghiệp vụ công tác tổ chức nh nước, cử tr n 300 công chức, vi n chức đi đ o tạo sau đại học; mở 06 lớp học tiếng Anh cho 150 người đ o tạo về trình độ sơ cấp, tiền trung cấp; cử 115 lượt người đi bồi dưỡng chuy n môn, nghiệp vụ do ộ, ng nh trung ương tổ chức; cử đi đ o tạo cho 97 cán bộ học l n đại học, sau đại học v bác sĩ tuyến x ; 2014 toàn tỉnh cử 29 cán bộ đi đ o tạo sau đại học [102, tr.15].

Đặc biệt, đội ngũ NN T l m việc trong lĩnh vực Khoa học công nghệ đ có sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng, chất lượng, đóng góp rất quan

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)